Thiều Quang Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

Bình luận (0)
nattly
Xem chi tiết
Như Phạm
Xem chi tiết
Như Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:21

a.

  Đ1 Đ2 k

b.

Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:13

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 12:40

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

Bình luận (0)
Bảo Bình
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 13:16

a.

Đ1 Đ2 V1 V2 V A k

b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2

--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)

c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1

Vôn kế V chỉ 3V,

Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V

Ampe kế  chỉ 0A

Bình luận (2)
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
22 tháng 4 2016 lúc 13:20

Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?

Bình luận (0)
Moon Võ
8 tháng 5 2016 lúc 9:45

câu c khi mạch hở thì V=0

V1=V2=0 chứ ?

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2017 lúc 4:55

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện  u 1 = 220 2 cos 100 π t  thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 14:46

Đáp án C

+ Quạt được mắc vào nguồn điện  u 1   =   1100 2 cos 100 πt   V

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện  u 2   =   220 2 cos 100 πt   V  thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2017 lúc 6:57

Đáp án B

Bình luận (0)