Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:...
Một bình chia độ đang chứa 40 cm3 nước.Thả chìm một vật rắn không thấm nước vào bình thì mực nước dâng lên đến vạch 140 cm3.
a/Tính thể tích chất rắn đó.
b/Biết khối lượng của vật rắn là 0,27 kg.Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật rắn.Cho biết vật làm bằng chất gì?(Biết D sắt=7800 kg/m3,D đá=2600 kg/m3,D nhôm=2700 kg/m3
c/Trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu?
d/Nếu treo vật rắn vào lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?
CÁC BẠN LÀM NHANH NGAY BÂY GIỜ GIÚP MÌNH NHA.MÌNH ĐANG CẦN GẤP
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU LẮM
a) Một bình chia độ mực nuớc bạn đầu 70cm3 khi thả chìm vật rắn vào mực nước dâng lên đến vạch số 155cm3. Thể tích vật rắn là bao nhiêu?
b) Một vật có thể tích 25cm3. Khi thả chìm vật đó vào bình chia độ nước dâng lên đến vạch số 122cm3.Hỏi mực nước ban đầu của bình chia độ là bao nhiêu?
c) Nước ban đầu của bình chia độ là 56cm3. Nước ở bình chia độ ở vạch số mấy khi thả chìm vật có thể tích là 12cm3.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT NHÉ!
XONG MÌNH LIKE CHO
V: thể tích
a) V vật rắn = 155 - 70
= 85 cm3
ĐS: 85 cm3
b) Mực nước ban đầu = 122 - 25
= 97 cm3
ĐS : 97 cm3
c) Mực nước dâng lên đến vạch = 56 + 12
= 68 cm3
ĐS: 68 cm3
người ta dùng một bình chia độ chứa 65cm khối nước để đo thể tích của một hòn đá .Khi thả vật rắn chìm vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 95cm khối .Thể tích vật rắn là?
các bạn giúp mik với!!!
Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.
Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3
Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3
Dùng một bình chia độ có GHĐ 2oml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị là
A. 5ml
B. 4ml
C. 4,0ml
D. 17,0ml
Dùng bình chia độ có ĐCNN là 2cm3, lúc ban đầu có chứa 100 cm3 nước để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. Sau khi thả chìm vật rắn vào bình thì thể tích nước dâng thêm là 60 cm3. Vậy thể tích của vật đó là:
Giup minh vơi m.n
Thể tích của vật rắn là:
\(V= V_1-V_2=100 - 60 = 40(cm^3)\)
Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 c m 3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100 c m 3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 50 c m 3
B. 150 c m 3
C. 96 c m 3
D.100 c m 3
Thể tích nước dâng lên thêm là thể tích của vật.
- Lúc đầu thể tích nước là 50 c m 3 , sau khi cho vật vào thì thể tích là 100 c m 3 ⇒ dâng thêm 50 c m 3
⇒ Đáp án A
Dùng một bình chia độ GHĐ 20ml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nươc trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị nào trong các gia trị sau?
A. 5ml
B. 4ml
C. 0,4ml
D. 17,0ml
Dùng một bình chia độ GHĐ 20ml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nươc trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị nào trong các gia trị sau
A. 5ml
B. 4ml
C. 0,4ml
D. 17,0ml
Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Trong bình chia độ 150m3(150m mũ 3) người ta thả chìm 1 hòn đá vào bình chia độ thì thấy nước dâng lên đến vạch 210m3 (210m mũ 3).Tính thể tích hòn đá.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)