Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)
Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 55 cm3, người ta thả 1 hòn đá vào trong bình chia độ nói trên, mực nước trong bình dâng lên vạch 100cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Bạn Hoa hoạt động thí nghiệm với bình đo thể tích . Khi cho một hòn sỏi vao thì thể tích nước đâng thêm 3 cm khối.hỏi khi cho cho 5 viên sỏi vào thì mực nước dâng lên bao nhiêu cm khối ?
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.
Cách làm như sau:
Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).
Dùng cân Rôbécvan cân hai lần:
+) Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên dĩa cân còn lại (Vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+) Lần thứ hai : Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình r, thả vật cần xác định thể tích vào bình, dậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lai cân bằng (hình 5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể tích bằng 1cm 3 Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2-m1) tính ra gam.
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ?
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.
Cách làm như sau:
Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).
Dùng cân Rôbécvan cân hai lần:
+) Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên dĩa cân còn lại (Vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+) Lần thứ hai : Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình r, thả vật cần xác định thể tích vào bình, dậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lai cân bằng (hình 5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể tích bằng 1cm 3 Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2-m1) tính ra gam.
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ?
1 bình chia độ có DCNN là 1m vuông vầ GHD là 200 m vuông đang dùng nước ở vạch 120 m vuông ,thả chìm vật rắn không thấm nước vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 m vuông.Tinh thể tích của vật
đơn vị đo , dụng cụ đo . cách đo thể tích chất lỏng , canh
đo thể tích vật rắn không thấm nước bang bình chia độ và bình tràn
Người ta dùng một bình chia độ chứa 75 cm3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là:
giải hộ mình