Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Duc
Xem chi tiết
daica
24 tháng 5 2016 lúc 19:24

oe

My Yuki
18 tháng 6 2016 lúc 17:00

Giở sách ra chép đi =))

phạm thanh lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Tâm
19 tháng 10 2021 lúc 20:25

Tính chất là chất , đặc điểm riêng của chất 

Mk nghĩ là thế 

Mong bn tick cho

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
19 tháng 10 2021 lúc 20:29

tham khảo:

 

Tính chất (của chất) – Wikipedia tiếng Việt

 

https://vi.wikipedia.org › wiki › Tính_chất_(của_chất)
Zuko John
30 tháng 10 2022 lúc 19:39

ầafad a sasdd 

cô bé đồng tính
Xem chi tiết
Trần Huyền Ngọc
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 8:07

- Tác dụng với kim loại:

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

- Tác dụng với một số oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Thai Tran Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 10 2021 lúc 17:54

Giống nhau: Chất rắn, màu trắng, tan trong nước

Khác nhau: 

Muối: Có vị mặn, là hợp chất vô cơ, CTHH: NaCl

Đường: Có vị ngọt, là hợp chất hữu cơ, CTHH: C12H22O11

Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 10 2021 lúc 17:54

- Cả hai đều có màu trắng và tan được trong nước

- Khác: 

 + Đường cháy được nhưng muối ko cháy được

 + Muối  có vị mặn nhưng đường có vị ngọt

Nguyễn Hữu Minh Hoàng 8/...
6 tháng 10 2021 lúc 18:56

Giống là đều có màu trắng ,đều tan trong nước

Khác là khác vị , đường tan chảy dc còn muối thì ko

đúng thì cho mik 1 like nha

 

Minh Đẹp zai 8/1
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 4 2022 lúc 20:49

b. Tính chất hóa học của nước

- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

    PTHH: K + H2O → KOH + H2

- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

   VD: K2O + H2O → 2KOH

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

   VD: SO3 + H2O → H2SO4

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 20:51

-Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

-Tác dụng với một số oxit bazơ tạo hành bazơ

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí H2

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết