Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 20:02

Hongg biếttt /

Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 20:25

Trả lời:
• Xã hội tin học hoá là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia;
• Xã hội tin học hoá làm tiền đề quyết định cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức vì nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội, được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia,... Hơn nữa, trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay,...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Netflix
20 tháng 1 2019 lúc 20:34

Bài làm:

-Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.

-Xã hội tin học hoá làm tiền đề quyết định cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức vì nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội, được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia… Hơn nữa, trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay…

Nguồn: Bài tập sgk

Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
25 tháng 1 2023 lúc 11:37

- Mối quan hệ giữa sinh học và kinh tế:

+ Việc phổ biến kiến thức sinh học cơ bản liên quan đến bảo vệ sự đa dạng sinh học, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí phục vụ phát triển kinh tế.

+ Những ứng dụng của sinh học đã đem lại giá trị kinh tế vô cùng to lớn cho con người: Những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao được tạo ra bằng các biện pháp gây đột biến, lai hữu tính, biến đổi gen; các sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị;… giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.

+ Bên cạnh những lợi ích đem lại, việc áp dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về thiệt hại kinh tế. Ví dụ như: Khi trồng cây giống được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào trên diện tích lớn sẽ tiềm ẩn rủi ro mất mùa nếu điều kiện môi trường bất lợi.

- Mối quan hệ giữa sinh học và công nghệ: Nghiên cứu sinh học cơ bản giúp phát triển các công nghệ bắt chước các sinh vật áp dụng trong cải tiến, tối ưu hóa các công cụ máy móc.

- Mối quan hệ giữa sinh học và vấn đề đạo đức xã hội: Nghiên cứu sinh học cũng làm nảy sinh vấn đề đạo đức (đạo đức sinh học).

+ Việc giải trình tự hệ gene của một người làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như ai có quyền biết thông tin này, những người mang gene quy định bệnh hiểm nghèo còn được chấp nhận mua bảo hiểm hay không, có nên áp dụng kĩ thuật chỉnh sửa gene để chỉnh sửa gene của người không, có nên cho phép nhân bản vô tính con người không,…

+ Ảnh hưởng của việc xác định giới tính thai nhi?

+ Các giống cây trồng biến đổi gene có thực sự an toàn với con người? 

Trân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Linh
6 tháng 1 2021 lúc 12:27

Câu 1 : Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học

Câu 2: Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội

Câu 3 Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển xã hội tin học hóa

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 10 2019 lúc 12:24

   - Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

   - Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước. Kinh tế tập thể phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

   - Môi quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:…

hyuo
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 15:43

Mối quan hệ kinh tế và xã hội giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển tích cực. Trong lĩnh vực kinh tế, việc tăng cường thương mại và đầu tư đã tạo cơ hội cho cả hai quốc gia. Các thỏa thuận thương mại tự do đã giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán hàng hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng, thực phẩm và máy móc. Nga đã đầu tư vào một số dự án ở Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng và tài chính.

Quan hệ xã hội và văn hóa cũng được tăng cường thông qua việc tổ chức các sự kiện văn hóa, trao đổi học sinh và giảng viên, và hợp tác giáo dục. Điều này đã góp phần củng cố tình hữu nghị và sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước. Tổng cộng, mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên bang Nga được xem là tích cực và có tiềm năng phát triển hơn trong tương lai, đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của cả hai quốc gia.

Vương Thị Việt Hoàn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 19:54

2) Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
 

Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 19:55

3) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai. nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ. Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm :
- Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Đạt Phan
21 tháng 12 2016 lúc 19:46

Ê hoàn. Mi cụng lên đây hỏi à

Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyen huy binh
3 tháng 10 2017 lúc 16:29

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 20:32

- Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

- Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước. Kinh tế tập thể phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

- Môi quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:…

Giáng Diệu, Dàng,
5 tháng 1 2023 lúc 17:03

Kinh tế tập thể:

Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.Hợp tác xã là đơn vị kinh tế nòng cốtKinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân.