bùi nhật mai
câu 1 , đọc câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người . câu nói trên của nhà văn pháp giúp em cảm nhận được gì khi học 2 bài thơ cảnh khuya , rằm tháng giêng .câu 2 , từ thực tế cuộc sống và các tác phẩm văn học mà em đã được học nói về người mẹ hãy viết bài văn biểu cảm ngắn với tiêu đề mẹ - ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con .câu 3 , tình yêu qh đn là mạch nguồn xuyên suốt văn học vn hãy phát biểu cảm nghĩ của e về bài thơ ấy trong văn thơ chữ tình hiện đại vncâu 4 , người ta nói khôn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
MIN YOONGI
Xem chi tiết
bùi thị thùy dương
9 tháng 3 2019 lúc 20:56

len mang y go ra thi biet

Bình luận (0)
MIN YOONGI
9 tháng 3 2019 lúc 21:12

ý tui là viết để tui tham khảo chứ chép mamgj thì tui chép nãy giờ

Bình luận (0)
nguyen thi bao tram
9 tháng 3 2019 lúc 21:15

bạn lên mạng mà tham khảo nhé !

Bình luận (0)
nguyen Hoang trung
Xem chi tiết
:)))
Xem chi tiết
:)))
19 tháng 3 2021 lúc 22:25

CỨU:((((((((( chỉ cần chỉ cho mình ba luận điểm cần chứng minh cx đc:((((((

Bình luận (0)
Uyên trần
19 tháng 3 2021 lúc 22:36

tham khảo nhé !

Bài làm

Nhà văn Pháp Ana-ton - phrang - xo đã từng nói rằng đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người. Quả thật đúng như vậy, qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, ta đã gặp gỡ tâm hồn trân trọng tình bạn cao quý của ông. Với giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh, bài thơ "Bạn đến chơi nhà" đã ca ngợi một tình bạn chân thành, thắm thiết giữa nhà thơ và bạn. Điều đó được thể hiện ngay từ giây phút đầu tiên đón bạn. Câu thơ đầu tiên: "Đã bấy lâu nay, bác tới nhà" như một tiếng reo vui, hồ hởi, một lời chào đón thân mật của nhà thơ khi bạn quý lâu ngày tới chơi nhà, cách xưng hô "tôi - bác" thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng của tác giả. Ngay sau lời cháo đón, nhà thơ nghĩ đến việc mua những món ăn ngon về đãi bạn nhưng "Trẻ thời đi vắng", không ai để nhờ vả, sai khiến; "chợ thời xa" không thể ù một cái chạy ngay ra được. Không thể đi chợ, nhà thơ nghĩ đến việc tiếp đãi bạn bằng món gà, món cá - những món ăn ngon và không kém phần trang trong. Nhưng, cá thì "ao sâu nước cả", gà thì "vườn rộng rào thưa" không thể đánh bắt. Món ngon không có, Nguyễn Khuyến định tiếp đãi bạn bằng những món rau, dưa có sẵn trong vườn. Nhà cụ Tam Nguyên Yên Đổ cái gì cũng có: cải, cả, bầu, mướp nhưng chỉ ở dạng tiềm ẩn, tức chưa thể sử dụng ngay được. Tình huống "không - có" được sử dụng ngày càng tăng tiến kết hợp với các phó từ: chửa, mới, vừa, đang và phép liệt kê giúp ta hiểu đằng sau lời phân bua ấy là nụ cười hóm hỉnh của tác giả. Cuối cùng, đến miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có nốt, Nguyễn Khuyến đã đặt tình bạn vào một tình huống trớ trêu để khẳng định 1 cái có: chính là tình bạn. Cụm từ "ta với ta" ở cuối bài thơ đã khẳng định một tình bạn thắm thiết, chân thành vượt lên mọi nghi lễ, vật chất tầm thường. "Ta với ta" là nhà thơ và bạn, là chủ và khách tuy hai mà một. Tình bạn của họ không cần mâm cao cỗ đầy, không cần rượu sớm trà trưa mà đó là một bữa tình cảm tinh thần dư thừa sự sang trọng. Qua đó, ta khẳng định nhận định của nhà văn Pháp Ana-ton - phrang - xo là vô cùng chính xác: đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người.

Bình luận (1)
Nguyễn Hằng Nga
3 tháng 9 2022 lúc 21:57

ko biết là muộn quá ko nhưng mà bạn cần làm rõ 3 luận điểm nhá

1. là tâm hồn của một người trân trong tình bạn tri kỷ

2. là tâm hồn của 1 con người có nếp sống thanh cao, gắn bó vs lao động, đồng quê

3. là tâm hồn của một bậc cao nhân, có những lúc đùa vui hóm hỉnh

 
Bình luận (0)
le nguyen hien anh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 12 2019 lúc 9:46

1. Giải thích

- Thơ là tiếng nói của tâm hồn, tình cảm con người nên đọc một câu thơ là ta gặp gỡ tâm hồn một con người.

- Nhà thơ Tố Hữu cũng từng khẳng định thơ là một điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu.

2. Tâm hồn Hồ Chí Minh qua Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

- Tâm hồn yêu thiên nhiên -> chất trữ tình, thi sĩ.

- Lo lắng việc nước, việc quân -> chất thép, chiến sĩ.

=> Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh được thể hiện sâu sắc qua hai bài thơ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Tử Khâm
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
28 tháng 1 2023 lúc 10:31

Đăng câu hỏi nhớ đưa kèm bài thơ nhé

Bình luận (0)
Quin
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 11 2019 lúc 13:57

kham khảo 

Cảm nhận của em về bài thơ Rằm tháng Giêng

vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa