nàng những kiến thức đã học,em hãy phân tích những quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức
Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với quá trình phát xít hóa ở Đức?
- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.
So sánh được quá trình phát xít hoá ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX
Tham khảo
- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy nước này và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.
Tham khảo!
- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy nước này và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.
Hãy làm rõ đặc điểm của quá trình phát xít hoá ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX
Câu 1: Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng 10 Nga 1917. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga tới Việt Nam? (Chi tiết) Câu 2: Nét khác biệt quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức?
- Giống nhau: +Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp. +Về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính. +Đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới. - Khác nhau: +Quá trình xác lập: ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn. Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế. Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh +Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm chấu Á
.......... Linh Vy......
Nguyên nhân khách quan khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản là
A. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh
B. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền
C. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ
D. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp nhất với sự phát triển của nước Đức
So với quá trình phát xít hóa của Nhật thì quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra rất nhanh chóng. Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan như sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức; thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh; còn có nguyên nhân khách quan đó là sự thiếu thống nhất trong đường lối đấu tranh chống phát xít của Đảng cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ (Đảng Xã hội dân chủ là đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động đã từ chối hợp tác với những người cộng sản).
Đáp án cần chọn là: C
so sánh quá trình phát xít hóa Đức và Nhật?
Điểm giống nhau:+Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị, trường tiêu thụ hẹp.+ Về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính.+ Đều bất mãn với hệ thống Vec-xai Oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới.Khác nhau:+ Quá trình xác lập:
Đức: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn.Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh+ Đức thì muốn phục thù. Nhật thì muốn độc chiếm châu Á.
Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
A. Diễn ra nhanh chóng.
B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.
C. Kéo dài về thời gian.
D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.
Đáp án A
- Quá trình phát xít hóa ở Đức: diễn ra nhanh hơn Nhật, từ năm 1933, Chính phủ Hít-le đã ráo riết thiếp lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức.
- Quá trình phát xít hóa ở Nhật: Do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, sau khi cuộc chiến tranh trong nội bộ chấm dứt, Nhật Bản mới tập trung vào công việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
A. Diễn ra nhanh chóng
B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.
C. Kéo dài về thời gian
D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.
Đáp án A
- Quá trình phát xít hóa ở Đức: diễn ra nhanh hơn Nhật, từ năm 1933, Chính phủ Hít-le đã ráo riết thiếp lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức.
- Quá trình phát xít hóa ở Nhật: Do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, sau khi cuộc chiến tranh trong nội bộ chấm dứt, Nhật Bản mới tập trung vào công việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước