Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguen quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
26 tháng 7 2015 lúc 18:32

cos(300) =\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)

lik-e nha              

BiBo MoMo
Xem chi tiết
Thành Sherlocks Holmes
5 tháng 10 2020 lúc 21:46

Vì \(\tan MAB=\frac{MB}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{MAB}=26,5°\)Tương tự có \(\widehat{NAD}=26,5°\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=37°\Rightarrow\cos MAN=\cos37\approx0,79\)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 21:53

Đặt AB=BC=CD=AD=2a

=>NC=MC=BM=DN=a

\(NM=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

\(AM=\sqrt{\left(2a\right)^2+a^2}=a\sqrt{5}\)

\(AN=\sqrt{\left(2a\right)^2+a^2}=a\sqrt{5}\)

Xét ΔMAN có \(cosMAN=\dfrac{AM^2+AN^2-MN^2}{2\cdot AM\cdot AN}=\dfrac{5a^2+5a^2-2a^2}{2\cdot a\sqrt{5}\cdot a\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{8a^2}{10a^2}=\dfrac{4}{5}\)

nguen quang huy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 11:58

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường cao MH của tam giác cân AMN. Ta có sin ∠ (NAM) = HM/AM và diện tích tam giác AMN là S A M N  = 1/2AN.MH = 1/2AN.AM.sin(NAM) = 1/2 A N 2 .sin(NAM) = 1/2( A D 2 + D N 2 ). sin(NAM) = ( 5 a 2 )/2 sin(NAM).

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 15:47

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét  ∆ BEC và ∆ CFD , ta có: BE = CF (gt)

∠ B =  ∠ C = 90 0

BC = CD (gt)

Suy ra:  ∆ BEC =  ∆ CFD (c.g.c) ⇒ ∠C1 = ∠D1

Lại có:  ∠ C 1  +  ∠ C 2  =  90 0

Suy ra:  ∠ D 1  +  ∠ C 2  =  90 0

Trong ΔDCM có  ∠ D 1  +  ∠ C 2  =  90 0

Suy ra:  ∠ (DMC) =  90 0

Vậy CE ⊥ DF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 16:50

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong  △ ABD ta có:

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD nên MQ là đường trung bình của  △ ABD.

⇒ MQ // BD và MQ = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong  △ CBD ta có:

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

nên NP là đường trung bình của  △ CBD

⇒ NP // BD và NP = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MQ // NP và MQ = NP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành

AC ⊥ BD (gt)

MQ // BD

Suy ra: AC ⊥ MQ

Trong △ ABC có MN là đường trung bình ⇒ MN // AC

Suy ra: MN ⊥ MQ hay (NMQ) = 90 0

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Bảo Nam
Xem chi tiết