Những câu hỏi liên quan
Lưu Nguyễn Hải Ninh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hải Ninh
21 tháng 4 2022 lúc 21:08

nhanh nha các bạn ^^

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hải Ninh
21 tháng 4 2022 lúc 21:09

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

Bình luận (0)
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
11 tháng 12 2016 lúc 21:50

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

Bình luận (1)
Ngô Văn Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 17:11

khoi luong la thuoc a cu

Bình luận (0)
Lương Minh THảo
11 tháng 12 2016 lúc 21:28

Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg). Dụng cụ đo là cân

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tố. đv đo của lực là Niuton ( N)

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Các kq tác dụng củ lực là biến đổi chuyển động hoặc lm biến dạng vật đó

vd: biến đổi chuyển động

+Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động;

+vật đang chuyển động thì dừng lại: xe đạp đang đị bóp phanh xe dừng lại

+vật chuyển động nhanh lên: thuyền đi châmj gió thổi thuyền đi nhanh

+vật chuyển động chậm lại: ném viên đá thẳng đứng lên trời nó chuyển động chậm lại

+vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác: ném quả bóng tennis vào tường quả bóng bật trở lại

Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất. Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ

Công thức tính trọng lượng khi biếu khối lượng:

P=10.m (P là trọng lượng; m là khối lượng)

Dụng cụ đo lực là lự kế. Cách đo

B1; Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lục, kim chỉ đúng vạch 0

b2: Cho lực cần đo tcs dụng vào lò xo của lực kế

b3: Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo

KLR của 1 chất là khôí luongj của 1m3 chất đó

công thức tính TLR :

d= P/V ( d là TLR; P là trọng lượng; V là thể tích)

2 câu cuối mik chưa hok nên ko bít

 

Bình luận (2)
mai thái tâm
Xem chi tiết
mai thái tâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:47

giup mình điyeu

Bình luận (0)
Stick war 2 Order empire
26 tháng 11 2021 lúc 21:52

3.D

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
hằng chivas
28 tháng 4 2016 lúc 21:18
1. Chuẩn bị
            -Một ống trúc dài khoảng 20cm.
            -Một chiếc lò xo đàn hồi.
            -Một cái nút nhựa.
            -Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
            -Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
            -Một mảnh giấy trắng.
3.2.Thực hiện
            -Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu). Lưu ý, khi sử dụng dao và cưa cần cẩn thận.
            -Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
            -Móc cái lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre.
            -Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
            -Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
            -Dùng các vật có khối lượng 100g, 200g, 300g lần lượt móc vào lực kế, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị (ở phía bên phải G). Ở phía bên trái cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta được các chỉ số 1N, 2N, 3N. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.
*Khả năng ứng dụng
            Với lực kế này, đo được các lực tối đa là 3N và các vật có khối lượng tối đa là 300g. Ngoài ra, cũng đã thử với các lò xo lớn hơn để đo các lực và khối lượng lớn. Dựa trên cách làm của lực kế, khi có điều kiện thì sẽ một loại cân treo để giúp gia đình cân các vật khi cần thiết, và  làm lò xo giảm sốc cho chiếc xe cút kít.  
Bình luận (2)
Lê Thanh Ngọc Linh
29 tháng 3 2018 lúc 20:41

-Cách chế tạo:

Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N) Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt. Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N) Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên

-Cách sử dụng:

+Điều chỉnh vạch chỉ thị và lò xo về vạch số 0 N.

+Cho vật cần đo móc lên lực kế theo chiều thẳng đứng

+ Đọc số đo trên lực kế.

Bình luận (0)
chuquynhchi
29 tháng 10 2018 lúc 17:21

làm cách nào đơn giản hơn ko hở ngọc linhbatngobucminhoho

Bình luận (0)
Akari Karata
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 19:32

a) Lực kế dùng để đo lực

b) Cách sử dụng:

- Ước lượng trọng lượng của vật để sử dụng lực kế thích hợp

- Cho vật cần đo móc lên lực kế theo chiều thẳng đứng

- Đọc số đo trên lực kế

Bình luận (0)
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 19:33

- Lực kế là dụng cụ chính dùng để đo cường đọ của một lực. 
- Cấu tạo một lực kế lò xo đơn giản gồm có : một lò xo gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có một cái móc và 1 kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên một bảng chia độ

 

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 19:40

c) Cấu tạo: 1 lò xo, 1 móc kim. vạch chỉ thị

Bình luận (0)
Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
11 tháng 12 2016 lúc 22:56

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

Bình luận (3)
vu manh cuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:33

de vai

Bình luận (1)
Lan Triệu
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 1 2021 lúc 11:07

Câu 2: 

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Câu 3:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

Phương và chiều của trọng lực:

+Phương: thẳng đứng

+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)

Câu 4:

- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó. 

Đặc điểm:

- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 1 2021 lúc 11:17

Câu 5:

- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

D là khối lượng riêng ( kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3)

- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng ( N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m3)

Câu 6:

Máy cơ đơn giản thường dùng: 

* Ròng rọc

Công dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

* Đòn bẩy

Công dụng:  làm thay đổi hướng của lực vào vật

* Mặt phẳng nghiêng

Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật

Bình luận (0)