Những câu hỏi liên quan
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 13:16

Ủa cái này cô ko cho bạn ghi vào vở hả

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Chất rắn tan trong nước: Trong nước biển có hòa tan muối ăn, thả viên C sủi vào nước, hòa tan đường vào nước,…

- Chất lỏng tan trong nước: rượu hòa tan trong nước, giấm ăn hòa tan trong nước,…

- Chất khí tan trong nước: Trong nước có khí 

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 4 2016 lúc 18:49

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
xuân kim
Xem chi tiết
Quang Nhật 123
5 tháng 12 2019 lúc 19:11

mai tui kt 15 p lý nek

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
xuân kim
5 tháng 12 2019 lúc 19:16

Vậy bạn biết làm câu này ko chỉ tui với???

Bình luận (4)
 Khách vãng lai đã xóa
Tinz
5 tháng 12 2019 lúc 19:43

- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương.
- Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.
- Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.

áp suất ở các địa điểm có cùng độ sâu so với mặt chất lỏng đều bằn nhau vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao từ nơi cần tính áp suất đến mặt chất lỏng

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Shin cô đơn
Xem chi tiết

Ví dụ chất rắn :

Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng

Ví dụ về chất lỏng : 

Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít. Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).

Ví dụ về chất khí : 

Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại

Bình luận (0)
Đặng Thảo
Xem chi tiết
25.Tiến Nhật 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

Bình luận (1)
34 PHẠM KHÁNH TOÀN
Xem chi tiết
BOXWICKED
25 tháng 12 2023 lúc 12:28

A đúng
B sai vì: tác dụng lên cả thành bình và các vật trong lòng nó nữa

Bình luận (0)