Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 3 2017 lúc 7:21

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu.

- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc):

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 2 2019 lúc 12:23

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

  + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

  + Cảnh quan: rừng là chủ yếu do khí hậu gió mùa ẩm.

- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

  + Khí hậu: do vị trị nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

  + Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 13:16

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 3 2017 lúc 14:11

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 17:09

Tham khảo

Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất ; liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 12 2021 lúc 17:11

Câu 2

https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 12 2018 lúc 8:11

- Đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông:

+ Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.

+ Gió mùa mùa đông: xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh.

- Ảnh hưởng: Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những nước cùng vĩ độ ở châu Phi, Tây Nam Á. Song khu vực này lại ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của

Bình luận (1)
Tôi Là Lohal
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 20:07

Gió mùa là một hình thức hoạt động quan trọng của khí quyển. Hướng gió thay đổi hầu như ngược chiều nhau giữa mùa đông và mùa hè. Trên thế giới nơi có gió mùa, rõ nhất là vùng Đông và Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, bán đảo Trung Nam và bán đảo Ấn Độ.

Đặc điểm của gió mùa trước hết phải kể là hướng gió thay đổi: Mùa đông gió từ đất liền thổi ra biển, thời tiết lạnh giá, hanh khô. Mùa hè gió từ biển thổi vào đất liền, thời tiết nóng ẩm. Chiều gió gần như ngược nhau, đó là đặc điểm nổi bật nhất.

Mùa hè gió thổi từ biển vào, khối không khí nóng ẩm, dễ hình thành mây và mưa, càng gần biển, mưa càng nhiều, ở sâu trong đất liền mưa rất ít. Hơn nữa thời gian mưa cũng bắt đầu từ miền ven biển rồi mới vào đến bên trong và thời gian kết thúc mùa mưa cũng bắt đầu ngược lại. Đây là đặc điểm thứ hai.

Vì núi cao có thể ngăn cản sự di chuyển của một thành phần khối này, khả năng mưa nhiều, nhất là ở phía dốc núi hứng gió. Như vậy có nghĩa là mưa ở vùng núi nhiều hơn vùng đồng bằng, phía dốc núi hứng gió mưa nhiều hơn phía bên kia. Đây là đặc điểm thứ ba.

Đặc điểm thứ tư là mưa tập trung vào mùa hạ, chiếm hơn một nửa lượng mưa cả năm, vì mùa này gió từ biển thổi vào. Mùa đông ít mưa vì gió từ đất liền thổi ra.

Những nước có gió mùa như Trung Quốc, Đông Á, Đông Nam Á, Triều Tiên, Nhật Bản, vào mùa hè vừa nóng vừa mưa nhiều, là điều kiện tốt cho lúa phát triển, do đó đều là những nước trồng lúa nước tập trung nhất.

Tuy nhiên, gió mùa đổi hướng giữa mùa đông và mùa hè không phải đúng giờ, đúng địa điểm và có cường độ như nhau, mỗi năm một khác, do đó cũng có những năm bị hạn hán nặng.

Bình luận (1)
Đặng Huỳnh Nhật Tú
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 2 2017 lúc 4:28

Đáp án

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.

- Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy:  (2 điểm)

    + Sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 - 3000 mm/năm.

    + Ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.

- Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.  (1 điểm)

- Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.  (1 điểm)

Bình luận (0)