Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 15:55

Đáp án C

40 Trần Quốc Thịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2022 lúc 21:08

Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)

\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.

Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)

Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:

\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)

Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2019 lúc 3:07

Đáp án A

Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 21:39

TK

nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 21:39

Có. Do trọng lượng riêng và thể tích của 3 vật khác nhau.

Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 21:39

Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nên khối lượng riêng của ba chất đồng, sắt, nhôm khác nhau và theo thứ tự: Dđồng > Dsắt > Dnhôm .

Theo công thức Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 thì nếu ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng vật có khối lượng riêng nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Do đó thể tích của các vật như sau: Vđồng < Vsắt < Vnhôm . Như vậy, lực tác dụng của nước vào nhôm là lớn nhất (đồng có thể tích nhỏ nhất).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 15:08

Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nên khối lượng riêng của ba chất đồng, sắt, nhôm khác nhau và theo thứ tự: Dđồng > Dsắt > Dnhôm .

Theo công thức Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 thì nếu ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng vật có khối lượng riêng nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Do đó thể tích của các vật như sau: Vđồng < Vsắt < Vnhôm . Như vậy, lực tác dụng của nước vào nhôm là lớn nhất (đồng có thể tích nhỏ nhất).

Thùy Vũ
15 tháng 12 2021 lúc 18:56

Chịu

Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2023 lúc 21:07

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)

Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)

Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.

Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 1 2022 lúc 19:35

a) Cả 3 vật sẽ có lực đẩy ác si mét bằng nhau .

  Vì công thức tính lực đẩy ác si mét được tính theo công thức 

\(F_A=d.V\) và không liên quan đến khối lượng hay trọng lượng .

b) Nếu thể tích bằng nhau thì Lực đẩy ác si mét của đồng > sắt > nhôm 

Diamond Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 10:11

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 9:36

Lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau vì lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà ba vật đều được nhúng trong nước trọng lượng riêng của nó như nhau còn thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ lại bằng nhau.