Những câu hỏi liên quan
Y Le
Xem chi tiết
Razen
Xem chi tiết
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Trần Tuấn Trọng
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 8 2020 lúc 19:05

Kẻ AE⊥AN⇒ˆEAN=90o⇒ˆDAE=15o,AB=AD,ˆB=ˆD⇒ΔADE=ΔABM⇒AE=AMAE⊥AN⇒EAN^=90o⇒DAE^=15o,AB=AD,B^=D^⇒ΔADE=ΔABM⇒AE=AM

Theo hệ thức..... ⇒1AH2=1AE2+1AN2⇒1AH2=1AM2+1AN2⇒1AH2=1AE2+1AN2⇒1AH2=1AM2+1AN2

Lại có AH2+HD2=AD2⇒AH2=AD2−HD2=AD2−AD24⇒AH2=34AD2⇒1AH2=43AB2AH2+HD2=AD2⇒AH2=AD2−HD2=AD2−AD24⇒AH2=34AD2⇒1AH2=43AB2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Anh
21 tháng 8 2020 lúc 19:07

Kẻ AE⊥AN⇒ˆEAN=90o⇒ˆDAE=15o,AB=AD,ˆB=ˆD⇒ΔADE=ΔABM⇒AE=AMAE⊥AN⇒EAN^=90o⇒DAE^=15o,AB=AD,B^=D^⇒ΔADE=ΔABM⇒AE=AM

Theo hệ thức..... ⇒1AH2=1AE2+1AN2⇒1AH2=1AM2+1AN2⇒1AH2=1AE2+1AN2⇒1AH2=1AM2+1AN2

Lại có AH2+HD2=AD2⇒AH2=AD2−HD2=AD2−AD24⇒AH2=34AD2⇒1AH2=43AB2AH2+HD2=AD2⇒AH2=AD2−HD2=AD2−AD24⇒AH2=34AD2⇒1AH2=43AB2

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 8 2020 lúc 20:07

cách giống của 2 bạn kia!?

Trên cạnh DC lấy điểm E sao cho \(\widehat{DAE}=15^o\Rightarrow\widehat{NAE}=90^o\Rightarrow\Delta DAE=\Delta BAM\left(g.c.g\right)\Rightarrow AE=AM\)

Xét tam giác EAN vuông tại A đường cao AH ta có \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AH^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AH^2}\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC đều có đường cao AH ta có

\(AH^2=\frac{3}{4}AD^2=\frac{3}{4}AB^2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{3AB^2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Garena Predator
Xem chi tiết
liz minh dũng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
27 tháng 8 2015 lúc 22:05

Qua A kẻ AK vuông góc với CD và kẻ đường thẳng vuông góc với Ax, cắt CD ở H.

Ta có \(\angle DAB=120^{\circ},\angle HAM=90^{\circ},\angle MAB=15^{\circ}\to\angle DAH=15^{\circ}\).

Suy ra \(\Delta ADH=\Delta ABM\left(g.c.g\right)\to AH=AM.\)

Xét tam giác vuông AHN có AK là đường cao. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 

\(\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AK^2}\to\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AK^2}.\)


Để ý rằng tam giác ACD đều (cân có 1 góc bằng 60). Suy ra \(AK^2=AD^2-DK^2=AD^2-\left(\frac{AD}{2}\right)^2=\frac{3}{4}AD^2=\frac{3}{4}AB^2\to AK=\frac{\sqrt{3}}{2}AB.\)  
Do đó ta có \(\frac{4}{3AB^2}=\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}.\)  (ĐPCM)
 

 

Bình luận (0)
lão đại mây
16 tháng 10 2019 lúc 17:20

kết bạn với mik đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 10 2016 lúc 16:51

A B C D N M x K H

Hình vẽ không được đẹp cho lắm :))

Từ kẻ đường thẳng tạo với cạnh AD một góc bằng 15 độ, cắt cạnh CD tại K. Từ đó dễ dàng suy ra góc KAN = 90 độ

Từ A lại kẻ đường thẳng vuông góc với CD tại H.

Xét tam giác AKD và tam giác AMB có AB = AD , góc BAM = góc KAD = 15 độ , góc ABM = góc ADK

=> tam giác AKD = tam giác AMB (g.c.g) => AM = AK

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có : \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Mà : \(AH=sin\widehat{ADH}.AD=sin60^o.AB=\frac{\sqrt{3}}{2}AB\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{4}{3AB^2}\)

Vậy \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{4}{3AB^2}\)

Bình luận (0)