Rễ có mấy miền ? nêu ví dụ
1 Chức năng của rễ ? Rễ có mấy loại ? Cho ví dụ
2 Các miền của rễ ? Nêu chức năng của rễ
3 Cấu tạo miền hút của rễ ?
4 Các biến dạng của rễ ? Cho ví dụ
1.
- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.
2.
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
3.
Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:
- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.
- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.
+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
4.
- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...
- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...
- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..
1. Chức năng của rễ : bám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
Rễ có 2 loại :
Rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.
Rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.
3. Cấu tạo miền hút :
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.4. Các biến dạng của rễ :
Rễ củRể mócRể thởGiác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)Có mấy loại rễ chính ? Cho ví dụ ? Nêu đặc điểm của từng loại rễ ? Có những loại rễ biến dạng nào ? Cho ví dụ ?
có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
Những loại rễ biến dạng là:+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
câu 1: Có mấy kiểu xếp la trên thân, cành? Nêu đặc điểm và nêu ví dụ.
câu 2: phân biệt các la biến dạng ? Nêu chức năng và lấy ví dụ
câu 3: nêu đặc điểm ,khác nhau giữa cấu tạo thân non và miền hút của rễ
câu 4: nêu thí nghiệm và xác định chât mà chế tạo được khi có anh sáng
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ1) Nêu cấu tạo của tế bào thực vật?
2) Rễ gồm mấy loại? Cho ví dụ
3) Mô là gì? Kể tên các loại mô
4) Rễ gồm những miền nào? Nêu chức năng từng miền
5)Vì sao khi trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành mà không bấm ngọn?
6) Cây 1năm, cây lâu năm là gì ? Cho ví dụ
7) Vì sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi ra hoa ?
Câu 1 : Có mấy loại rễ biến dang?
Câu 2 : Nêu chức năng của từng loại rễ đó
Câu 3: Nêu 5 ví dụ của từng loại rễ
Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD:củ cải, cà rốt, khoai lang, củ sắn,su hào,...
Rễ móc: rễ phụ móc vào trụ bán giúp cây leo cao.
VD: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,trầu bà,...
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, cây đước, cây bụt mọc, cây mắm,...
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi,dây tơ xanh,phong lan, địa y,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ củ: Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: Cà rốt, sắn, khoai lang, củ đậu, cải củ,...
- Rễ móc: Móc vào trụ bám giúp cây leo lên. VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh,...
- Rễ thở: Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. VD: Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần,...
- Giác mút: Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ cung cấp cho cây. VD: Dây tơ hồng, cây tầm gửi,...
câu 1: quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?
câu 2: kể tên các miền rễ và nêu chức năng của từng miền
câu 5: kể tên và nêu chức năng của những loại rễ biến dạng.cho ví dụ
câu 6: kể tên và nêu chức năng của một số loại thân biến dạng.cho ví dụ
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
1. Đầu tiên là hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào sẽ phân chia và một vách tế bào sẽ hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế báo con.
2. Miền trưởng thành có chức năng dẫn chuyền
Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.
Miền sinh trưởng có chức năng làm rễ dài ra.
Miền chóp rễ có chức năng bảo vệ đầu rễ.
5. rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên
rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả
rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí
giác múc: lấy thức ăn từ cây trụ
6. Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
* Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ
* Thân mọng nước: dự trữ nước( thường thấy ở các cây sống ở nơi khô hạn)
Ví dụ: Thân củ : cây khoai tây...
Thân rễ : cây gừng...
Thân mọng nước : xương rồng...
nêu các ví dụ khác nhau về các miền của rễ ( mỗi miền 5 ví dụ )
Ai nhanh tick nha ! kb với mình !
1+2+3+4 = ?
trả lời hai câu hay câu đầu cũng được !
=10
kick cho meo
mn nhoá :3
# meo cute
Rễ gồm 4 miền :
Miền trưởng thành:Dẫn chuyền
Miền hút:Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
Miền sinh trưởng:làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ:che chở cho đầu rễ
Câu 1: Thực vật sống có những đặc điểm chủ yếu nào ?
Câu 2 : Nêu cấu tạo trụ giữa của thân non và cấu tạo ngoài của thân cây ?
Câu 3 : Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ các miền nào ? Nêu chức năng của mạch gỗ?
Câu 4 : Rễ có mấy miền ?Chức năng của từng miền và chức năng của mạch rây ?
câu 5 : Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành nêu ví dụ
Câu 6: So sánh cấu tạo miền hút rễ với cấu tạo trong của thân non ?
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Câu 3: Trả lời:
Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ