câu 1: cho một luồng dư H2 dư đi qua 12g CUO nung nóng. chất rắn sau phản ứng đem hòa tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,6g môt chất rắn không tan. Tính hiệu suất phản ưng khử CuO kim loại
Cho luồng H2 dư qua 12g CuO nung nóng. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6,6g một chất rắn không tan. Tính hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu kim loại
H2 + CuO --> Cu +H2O (1)
nCuO(bđ) =0,15(mol)
Vì chất rắn sau pư đem hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn chất rắn ko tan => CuO còn dư sau pư (1)
mCu (tạo ra )=6,6(g) => nCu (tạo ra )= 0,103125(mol)
CuO +2HCl --> CuCl2 + H2O (2)
Theo (1) : nCuO (pư) =nCu (tạo ra ) =0,103125 (mol)
=> H=\(\frac{0,103125}{0,15}.100=68,75\left(\%\right)\)
Cho một luồng H2 dư đi qua 12g CuO nung nóng .Chất rắn sau Pư đem hoà tan bằng dd Hcl dư thấy còn 6,6g chất rắn k tan .Tính hiệu suất Pư khử CuO thành Cu kim loại
CuO+H2--->Cu+H2O
Chất rắn k tan là Cu
n CuO=12/80=0,15(mol)
n Cu=6,6/64=0,103125(mol)
-->Cuo dư
n CuO=n Cu=0,103125(mol)
H=0,103125/0,15.100%=68,75%
Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có chất rắn không tan là Cu
Theo−đề−bài−ta−có:Theo−đề−bài−ta−có: nCuO = 1280=0,15(mol)1280=0,15(mol) ; nCu= 6,664≈0,103(mol)6,664≈0,103(mol)
Ta có PTHH :
CuO + H2−t0→Cu+H2O−t0→Cu+H2O
Theo PTHH ta có :
nCuO=0,151mol>nCu=0,1031molnCuO=0,151mol>nCu=0,1031mol nên => nCuO dư ; nCu hết
Ta có :
H=(số−mol−chất−thiếu)(số−mol−chất−dư).100%=0,1030,15.100%≈68,67%H=(số−mol−chất−thiếu)(số−mol−chất−dư).100%=0,1030,15.100%≈68,67%
Vậy ...............
Cho một luồng H2 dư đi qua 12 gam CuO nung nóng, chất rắn sau phản ứng đem hoà tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6.6g chất rắn không tan. Tính hiệu suất khử CuO thành Cu
Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có chất rắn không tan là Cu
\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:\) nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\) ; nCu= \(\dfrac{6,6}{64}\approx0,103\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
CuO + H2\(-^{t0}\rightarrow Cu+H2O\)
Theo PTHH ta có :
\(nCuO=\dfrac{0,15}{1}mol>nCu=\dfrac{0,103}{1}mol\) nên => nCuO dư ; nCu hết
Ta có :
\(H=\dfrac{\left(s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-thi\text{ếu}\right)}{\left(s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-d\text{ư}\right)}.100\%=\dfrac{0,103}{0,15}.100\%\approx68,67\%\)
Vậy ...............
Cho 1 luồng khí \(H_2\) dư đi qua ống nghiệm chứa 12g \(CuO\) nung nóng thu được 6,6g chất rắn màu đỏ
a) Viết phương trình
b) Tính hiệu suất của phản ứng
Chia m (gam) hỗn hợp Z gồm CO và H2 làm 2 phần:
- Phần 1: Dẫn qua ống đựng CuO dư nung nóng. Thu lấy chất rắn sau phản ứng hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy còn lại 4,48 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được 6,0 gam kết tủa trắng. Biết phần 2 có khối lượng hơn phần 1 là 1,32 gam.
Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Z.
PLZ GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI.
P1: Gọi số mol CO, H2 trong phần 1 là a, b mol
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
\(n_{Cu}=\dfrac{4,48}{64}=0,07\left(mol\right)\)
=> a + b = 0,07 (1)
P2: Gọi số mol CO, H2 trong phần 2 là ak, bk mol
=> 28ak + 2bk - 28a - 2b = 1,32 (2)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: CO + O2 --to--> CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> ak = 0,06 (mol) (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\\k=3\end{matrix}\right.\)
=> m = (0,02.28 + 0,05.2) + (0,06.28+0,15.2) = 2,64(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%CO=\dfrac{0,02}{0,07}.100\%=28,57\%\\\%H_2=\dfrac{0,05}{0,07}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 39,2 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy (chưa biết) đun nóng; sau phản ứng thu được 29,6 gam chất rắn A.
a/ A gồm những chất gì? Tính thể tích H2 (đktc) đã phản ứng.
b/ Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư, khi phản ứng kết thúc, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
- Xác định FexOy.
- Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong hỗn hợp đầu.
a) A gồm Cu, Fe
\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2
=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)
nO = 0,6 (mol)
=> a + by = 0,6
=> 80a + 80by = 48 (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,3<-------------------0,3
=> nFe = bx = 0,3 (mol)
(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8
=> by = 0,4
Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
dẫn khí H2 dư đi qua 40 gam hỗn hợp A gồn Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B . Hòa tan B vào dung dịch HCL dư thu được dung dịch D , thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) và còn lại chất rắn E . Nung E trong không khí đến khối lược không đổi thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam .viết phương trình phản ứng xảy ra . tính phần trăm khối lược các chất trong A và tính V
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần một hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
- Phần hai hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe, Al2O3
B. Fe2O3, Fe, Al2O3
C. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3
D. Fe, Al2O3
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3, lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan.
- phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc)
Giá trị m là:
A. 16,8
B. 24,8
C.32,1
D. Đáp án khác