x | -3 | -2 | -1 | \(\frac{1}{2}\) | 1 | 2 |
y | -5 | -7.5 | -15 | 30 | 15 | 15 |
x | 0 | 1 | 2 | 4 | 4 |
y | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
x | -3 | -2 | -1 | 1/2 | 1 | 2 |
y | -5 | -7,5 | -15 | 30 | 15 | 7,5 |
Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x | -3 | -2 | -1 | 1/3 | 1/2 | 2 |
y | -4 | -6 | -12 | 36 | 24 | 6 |
Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 1 | 1 | 1 | 1 | 1 |
Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x. Ở đây giá trị của y không đổi nên hàm số là hàm hằng.
Đại lượng x lấy các giá trị là các số tự nhiên, đại lượng y lấy giá trị là số dư phép chia x cho 3. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Đại lượng x lấy các giá trị là các số tự nhiên, đại lượng y lấy giá trị là ước của x. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
CMR: a)Tổng của 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
b) Tích của một số hữu tỉ khác 0 với 1 số vô tỉ là 1 số VT
c) Thương của 1 số HT với 1 số VT là 1 số VT
1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.
2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)
3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.
Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.
Các giá trị tương ứng của đại lượng x và y được cho bởi bảng sau:
1) x = -5,y = 16
2) x=-3,y= 1
3) x=-1,y=4
4) x=0,y=1
5) x= 1,y=-2
6)x=3,y=-8
7)x=5,y=-14
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?Tại sao?
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x bởi vì với mỗi giá trị của x, chỉ nhận được duy nhất 1 giá trị của đại lượng y
Câu 1:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x B.Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 2:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 4 4 4 4 A. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 3:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 3 3 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x B. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x C. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x D. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Các giá trị tương ứng của đại lượng x và y được cho bởi bảng sau:
1) x=-3,y=1
2) x=-8,y=5
3) x=-6,y=10
4)x=3,y=7
5) x=-2, y=9
6) x=-6, y=3
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?Tại sao?
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Bởi vì với mỗi giá trị của x chỉ tìm được duy nhất một giá trị tương ứng của y
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x | 4 | 4 | 9 | 16 |
y | -2 | 2 | 3 | 4 |
Trong bảng ta thấy ứng với giá trị x = 4 có hai giá trị khác nhau của y là 2 và -2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.
a) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng \(x\) và \(y\) được cho trong bảng sau:
Đại lượng \(y\) có phải là hàm số của đại lượng \(x\) không?
b) Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2}\)
- Tính \(f\left( 2 \right);f\left( { - 3} \right)\).
- Lập bảng giá trị của hàm số với \(x\) lần lượt bằng \( - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\).
a) Đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ xác nhận được duy nhất một giá trị \(y\) tương ứng.
b) \(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( { - 3} \right) = {\left( { - 3} \right)^2} = 9\)
Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)
\(f\left( 0 \right) = {0^2} = 0;f\left( 1 \right) = {1^2} = 1\)
\(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( 3 \right) = {3^2} = 9\)
\(x\) | –3 | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(f\left( x \right)\) | 9 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 | 9 |