Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
20 tháng 10 2021 lúc 21:13

bn oi , hình như bài này có hình vẽ đúng ko bn??

Minh Hiếu
20 tháng 10 2021 lúc 21:15

Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 14:30

N M R I

Ta vẽ điểm I giữa gương , sao cho I nằm giữa M và N

Vẽ tia pháp tuyến \(RI\perp I\),sao cho \(\widehat{NIR}=\widehat{MIR}\)

 

Xuan Nguyen
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
24 tháng 12 2020 lúc 20:18

lắm vật lí thế

Xuan Nguyen
24 tháng 12 2020 lúc 20:26

thế có giúp nonhonhung

Nguyễn Nam Bảo
Xem chi tiết
Ánh Nguyệt Hoàng Thị
29 tháng 12 2021 lúc 23:41

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết

Cách vẽ :

- Trước tiên vẽ 2 điểm M và N cùng gương phẳng.

- Vẽ ảnh M' của điểm M trên gương.

- Nối M' với N.

- Vẽ chiều tia tới và tia phản xạ

Hình vẽ:

G M N M'

Bé Bỏng
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
4 tháng 1 2019 lúc 9:32

Lấy ảnh M' của M qua gương, Vẽ tin M'N, tia này cắt gương tại J, nối MJ ta được tia sáng MJN cần vẽ.

~~~Hok tốt~~~

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Triệu Việt Hà (Vịt)
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khoa
9 tháng 1 2021 lúc 20:51

a. 

b.

- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật

* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.

- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật

+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...

* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật 

+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...

Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.