Những câu hỏi liên quan
Lyly
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
24 tháng 11 2016 lúc 20:36

“Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ ngay đến một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Quốc triều hình luật không chỉ được đánh giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.

Bình luận (1)
Vu Thanhh Dat
29 tháng 10 2019 lúc 19:21

- Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành Quốc triều hình luật.

- Nội dung:

+ Bảo vệ vua, giai cấp thống trị.

+ Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.

+ Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

- Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo.

- Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan.Ư


Có thể là sai nhưng cũng ko sao cả
Với lại chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Cao Anh Hoang
9 tháng 12 2018 lúc 20:53

em ko biết gì 

Bình luận (0)
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Trần Việt Trinh
29 tháng 10 2019 lúc 20:03
Hình sự[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp luật nhà Trần khá nặng. Các tội trộm cắp lần đầu bị đánh 80 trượng, thích chữ lên mặt và phải đền cho chủ theo tỉ lệ mất 1 đền 9; nếu không đền đủ phải gán vợ con làm nô tì. Người tái phạm tội sẽ bị chặt chân tay; ai tái phạm tới lần thứ 3 sẽ bị giết[2].

Với tội gian dâm, pháp luật cho phép giết chết kẻ gian dâm nếu bắt tại trận; gian phu được quyền nộp 300 quan chuộc tội, gian phụ phải về nhà chồng làm nô tì.

Phân chia tầng lớp[sửa | sửa mã nguồn]

Đại quý tộc, trước hết là vua và hoàng gia được pháp luật dành cho đặc quyền, đặc lợi. Cùng tội danh phỉ báng triều đình như nhau, người trong hoàng tộc là Trần Lão có thể dùng 1000 quan tiền chuộc nhưng nô lệ tên là Khoáng đồng mưu thì bị xử lăng trì[1].

Nô tì của vương hầu, công chúa phải thích chữ vào mặt, mang hiệu của chủ, nếu không sẽ bị coi là giặc cướp. Nô tì không được kết hôn với quý tộc; cha con vợ chồng gia nô trong nhà không được tố cáo nhau.

Nhà Trần cho đặt một quả chuông lớn trong lầu để dân chúng kêu oan thì đến gõ chuông.

Đối với nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp luật thời Trần xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, nhất là ruộng đất. Để bảo vệ và khuyến khích nghề nông, nhà Trần theo lệ nhà Lý, cấm giết trâu bò bừa bãi nếu giết sẽ nộp ba con trâu hoặc bòvà đánh 80 trượng, nếu người nhìn thấy mà không cáo lên vua thì sẽ phạt một con trâu hoặc bò và đánh 100 trượng tội che giấu.

Pháp luật còn coi việc xây dựng đê điều và các công trình thủy lợi là công việc của triều đình và toàn dân. Vào tháng 6, tháng 7 hàng năm, nếu các quan hà đê lười biếng để dân cư phải trôi dạt, lúa bị ngập thì sẽ bị xử tội[2].

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fjf
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 0:49

Học sinh thực hành và trình bày những nội dung mình tìm được.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Viễn
2 tháng 3 lúc 14:12

em cảm ơn

 

Bình luận (0)
siddharth sukla
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
10 tháng 11 2016 lúc 20:18

Chiếu dời đô là 1 đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỉ XV trong sách Đại Việt sử kí toàn văn thư, bài văn này được cho rằng vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư(Ninh Bình) ra thành Đại La(Hà Nội)

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Hiếu
23 tháng 11 2016 lúc 20:09

Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộcvà khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.

 

Bình luận (2)
YenNhy
Xem chi tiết
đào trúc linh
Xem chi tiết
Huân Bùi
21 tháng 2 2021 lúc 14:42

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
NGỌC PHẠM
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 1 2021 lúc 22:40

 Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
23 tháng 2 2021 lúc 11:27

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:13

Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Bình luận (0)