Những câu hỏi liên quan
dohunganh
Xem chi tiết
dohunganh
26 tháng 8 2021 lúc 8:15

ai trả lờ được tớ cho 1 vote ok

Bình luận (0)
dohunganh
26 tháng 8 2021 lúc 8:16

ai trả lời được tớ cho 1 vote OK

Bình luận (0)
Grainne Rose
Xem chi tiết
Grainne Rose
14 tháng 12 2021 lúc 20:29

help meeee batngo

Bình luận (0)
minh nguyet
14 tháng 12 2021 lúc 20:31

Điệp ngữ: Thương thay

=> Điệp ngữ cách quãng

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
14 tháng 12 2021 lúc 20:31

điệp ngữ thương thay➜điệp ngữ ngắt quãng

tác dụng:thể hiện sự đau sót, đồng cảm với những người lao động có thân phận nhỏ bé, phải chịu nhiều vất vả trong cuộc sống

Bình luận (0)
Hong Nhung
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 7 2023 lúc 20:44

a. Điệp cấu trúc "Thương thay" 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng với người đọc, tạo nhịp điệu cho bài thơ 

- Bộc lộ cảm xúc xót xa thương cảm của tác giả dành cho những kiếp mưu sinh thấp cổ bé họng bị cơm áo ghì sát đất như người nông dân VN được thể hiện qua hình tượng con tằm, kiến, hạc, quốc 

b. Nghệ thuật liệt kê "điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung" 

Tác dụng: 

- Đánh vào tâm thức người đọc về tội ác của quân thù với những người chiến sĩ của nước ta 

- Cho thấy sự mạnh mẽ, kiên cường, bất khuất của người con gái anh hùng Việt Nam dù có trải qua bao cực hình thống khổ vẫn vẹn nguyên trái tim với Tổ quốc thân yêu. Đồng thời thể hiện sự chua xót, cảm thương của tác giả trước nỗi đau của người con gái chiến sĩ phải chịu 

c. Điệp từ "Mồ hôi" 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng với người đọc, xây dựng thành công hình ảnh mang tính biểu tượng. 

- Cho thấy để làm nên giá trị vật chất nuôi sống bản thân là phải đánh đổi bằng biết bao công sức vì vậy phải biết trân trọng tất cả.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 7 2023 lúc 20:46

d. Biện pháp liệt kê những loài chim "vành khuyên, bạc má, chào mào, vàng anh" 

- Gây ấn tượng với người đọc tạo nhịp điệu cho câu văn 

- Cho thấy không khí vui tươi sôi nổi của khu vườn khi có sự góp mặt của các loài chim 

e. Điệp cấu trúc "Muốn làm..." 

- Tác dụng: 

+ Gây ấn tượng với người đọc, tạo nhịp điệu cho khổ thơ 

+ Cho thấy tình cảm sâu sắc và tha thiết của tác giả dành cho vị cha già kính yêu của dân tộc

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
13 tháng 3 2020 lúc 16:31

a,1. Điệp ngữ cách quãng  “ thương thay” nhấn mạnh, tô đâm sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của người lao động.

b,–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trả lời

- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay " nhằm thể hiện sự đồng cảm đối với thân phận của những con vật nhỏ bé và óm yếu cũng như với những con người thấp yếu trong xã hội ngày xưa!!!

           ~Học tốt~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Windy Trần
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 16:44

Tham khảo:

“Con tằm” và “lũ kiến chính là hai ẩn dụ nói về những thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm dưới đáy xã hội cũ. Thật đáng “thương thay”, thương xót cho những kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng được ăn, được hưởng một tí gì! Khác nào một kiếp tằm, một kiếp kiến !

“Thương thay thân phận con tằm,
Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tỉ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”

Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải đi tìm mồi”, nhưng “kiếm ăn được mấy”. Điệp ngữ “kiếm ăn được mấy” cất lên hài lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”.

Hạc, chim, con cuốc, là ba ẩn dụ nói về những thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời. “Hạc” muốn tìm đến mọi chân trời, muốn “lánh đường mây” để thỏa chí tự do, phiêu bạt. “Chim” muốn bay cao, bay xa, tung hoành giữa bầu trời, nhưng chỉ “mỏi cánh” mà thôi. Đó là những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương !

“Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi”

Thân phận con cuốc càng đáng “thương thay” ! Nó đã “kêu ra máu” giữa trời mà “cố người nào nghe”, nào có được cảm thông, được san sẻ. “Con cuốc” trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:

“Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”

Bình luận (0)
minh nguyet
10 tháng 10 2021 lúc 16:45

Em tham khảo:

Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

Bình luận (1)
Dương Linh
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
fox2229
20 tháng 10 2021 lúc 9:35

   thân em như trái bần trôi

gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

2.thân em như tấm lụa đào

phất phơ giữa chợ biết vào tayu ai

3,thân em như hạt mưa sa 

hạt vào đài cát ,hạt ra ruộng cày 

->các câu ca dao trên đều thuộc chủ đề than thân

tick cho mình nhé

Bình luận (0)
Xu Bồkhanh
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 10 2021 lúc 18:44

Tham khảo

- Chủ đề: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Bình luận (0)
Huyền Trang cute ( ๖ۣۜTε...
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 3 2020 lúc 8:25

a. Điệp ngữ "thương thay" thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

b. Điệp ngữ thể hiện tâm trạng thương cảm cho những thân phận nhỏ bé trong xã hội.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa