Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 14:04

Câu 16.1

- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường thực hiện nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong thực hiện nhờ hệ tuần hoàn

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:

Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể

Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra

Bình luận (0)
Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 14:07

Câu 16.2

Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột  non

Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh dưỡng:

– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).

– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

Bình luận (0)
Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 14:09

Câu 17.1

– Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày phù hợp với chức năng:

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

- Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là: lipit, gluxit, prôtêin.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Đức Duy
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 11:24

1:

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể Trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống
Tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra Các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài

2: Cấu tạo :

- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

- Có nhiều lông ruột rất nhỏ

- Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

- Ruột non ở người trưởng thành tổng diện tích bề mặt là 500 m2

Bình luận (0)
Dan_hoang
Xem chi tiết
Smile
24 tháng 12 2020 lúc 22:09

Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ dinh dưỡng: -Ruột non dài 2,8 - 3m. ... =>Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500m2. -Lớp niêm mạc có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc=>Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng.

Trao đổi khí ở phổi và tế bào theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng đọ cao đến nơi có nồng đồ thấp

Bình luận (0)
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 9:34

Sự trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán:

+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

+ Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. 

Bình luận (1)
Anna Lee
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 21:35

tk:

-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị

-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:35

Tham khảo

Ruột non có cấu tạo giống như cấu tạo chung của các thành ống tiêu hóa gồm có 4 lớp: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. ... Lớp niêm mạc trong ruột non có chức năng tiết ra dịch vị và hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ quan này.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 18:57

1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương

Bình luận (1)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Lã Thị Thùy Nhung
20 tháng 12 2016 lúc 19:56

C1:Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào như khí cacbonic...).Nói cách khác, máu k sạch có màu đỏ thẫm.Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều oxi(là máu sạch) có màu đỏ tươi

Bình luận (0)
Lã Thị Thùy Nhung
20 tháng 12 2016 lúc 20:02

C2: -Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng có thành mỏng hơn:

+Lớp màng ngoài

+Lớp cơ:dọc,vòng

+Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột

+Lớp niêm mạc trong cùng

-Con đường vận chuyển:ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc,phân bố đều tới từng lông ruột

Bình luận (0)
Nguyễn Chi Lan
Xem chi tiết
quyet do
Xem chi tiết
suga min
13 tháng 12 2016 lúc 23:21

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 12 2016 lúc 22:54

diễn ra do sự khuếch tán, khi máu đến phổi thì trong máu có hàm lượng khí CO2 nhiều còn khí O2 ít và trong các phế nang phổi thì có lượng O2 cao đẫn đến hiện tượng khuếch tán: khí CO2 trong máu sẽ theo phế nag ra ngoài còn khí O2 được máu tiếp nhận đem nuôi cơ thể
ở tế bào cũng tương tự như vậy, máu đi đến tb là máu đỏ tươi do giàu khí O2 còn ở trong tb đo diễn ra sự oxi hóa nên mất đi khí O2 và thải ra khí CO2; lại diễn ra sự khuếch tán, khí O2 trong máu sẽ vào tb để nuôi tb còn khí CO2 sẽ dc thải vào máu rồi đến phổi ra ngoài

nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể ko cần ( hay ko có gì đó) oxi nên các chất dinh dưỡng ko có nên năng lg để thực hiện trao đổi khi ơ rphooir

 

Bình luận (3)