Những câu hỏi liên quan
Bùi Lê Na
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:16

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
bin sky
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 2 2021 lúc 12:27

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

Bình luận (3)

Gọi khối lượng vật 1 là: m

Gọi khối lượng vật 2 là: m/2=0,5m 

Gọi thể tích của vật 1 là: V

Gọi thể tích của vật 2 là: 3V

Khối lượng riêng của vật 1 là: 

               D1=m/V

Khối lượng riêng của vật 2 là: 

D2=0,5m/3V=0,5/3xm/V=1/6.D1

Vậy: vật 2 có khối lượng riêng bằng 1/6 vật 1

=> Vật 1 có khối lượng riêng bằng 6 lần vật2

=> D1=6.D2

Bình luận (0)
Trần Khởi Mi
Xem chi tiết
Võ Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 19:45

trọng lưọng của vật là : \(P=10.m=10.44,5=445\left(N\right)\)

Khối lưọng riêng của chất làm vật khi giữ nguyên ... giảm đi một nửa là:

\(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{2}}=\dfrac{44,5}{\dfrac{0.005}{2}}=17800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

ta có công thức tính khối lưọng riêng là \(D=\dfrac{m}{V}\)

nên khi thể tích V giảm đi một nửa, khối lưọng không đổi  thì khối lưọng riêng sẽ tăng gấp đôi

Bình luận (0)
Võ Diệu Ly
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 8 2019 lúc 15:07

Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi lực hơn

Bình luận (0)
Võ Diệu Ly
19 tháng 8 2019 lúc 15:10

tại sao ạ? cậu có thể làm rõ ràng được khôngggggg

Bình luận (0)
trần thế quang
Xem chi tiết
nguyễn doãn thắng
31 tháng 12 2020 lúc 8:58

a/trọng lượng của vật là:

P=10m=10.15=150(N)

b/khối lượng riêng của vật là:

D=m:V=15:1,5=10(kg/m3)

c/trọng lượng riêng của vật là:

d=P:V=150:1,5=100(N/m3)

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:22

Vật nổi khi trọng lượng riêng của chất lỏng lớn hơn trọng lượng riêng của vật.

Vật chìm khi trọng lượng riêng chất lỏng nhỏ hơn trọng lượng riêng của vật.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thảo Duyên
Xem chi tiết
Đào Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
22 tháng 12 2020 lúc 21:37
Lên google có hết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần nguyễn cát tường
23 tháng 12 2020 lúc 21:31

trợ giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa