Những câu hỏi liên quan
Duy anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 6 2023 lúc 21:21

Chủ ngữ 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô

Cấu tạo: cụm danh từ.

Vị ngữ 1: là một ngày trong trẻo và sáng sủa.

Cấu tạo: cụm tính từ.

Chủ ngữ 2: bầu trời Cô Tô

Cấu tạo: danh từ

Vị ngữ 2: cũng trong sáng như vậy.

Cấu tạo: cụm tính từ

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 6 2023 lúc 21:19

Câu văn 1:

Chủ ngữ 1: Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô 

Vị ngữ 1: Là một ngày trong trẻo và sáng sủa. 

Câu văn 2: 

Trạng ngữ: Từ khi có Vịnh Bắc Bộ... mỗi lần dông bão

Chủ ngữ: Bầu trời Cô Tô

Vị ngữ: cũng trong sáng như vậy

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2019 lúc 14:11
Chủ ngữ Vị ngữ
Bà đỡ Trần Là người huyện Đông Triều
Truyền thuyết là loại truyện dân gian … tưởng tượng kì ảo.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
Bình luận (0)
Bùi Quang Khánh
8 tháng 8 2021 lúc 9:55

Xác định các chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau.

a) Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông Triều.(Vũ Trinh)

        CN                        VN 

b) Truyền thuyết / là loại truyện dân gian ... kì ảo.

              CN                VN

c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo, sáng sủa.(Nguyễn Tuân)

                         CN                                VN 

d) Dế Mèn/ trêu chị Cốc là dại.

      CN              VN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Alayna
Xem chi tiết
Amu Hinamori
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2019 lúc 3:21

Đáp án: D

Bình luận (0)
Bùi Quang Khánh
8 tháng 8 2021 lúc 9:56

Câu trần thuật đơn “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.” có nội dung gì?

A. Thông báo việc Cô Tô thời tiết đẹp

B. Giới thiệu về Cô Tô.

C. Tả về Cô Tô

D. Nêu lên sự việc, ngày thứ năm sau Cô Tô đẹp, sáng sủa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 8 2020 lúc 22:41

bạn tham khảo bài làm của mình  tại  link  sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html

Hoặc  vào TKHĐ của mình  bấm vào link

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
6 tháng 8 2020 lúc 14:32

Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
31 tháng 7 2020 lúc 12:23

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Hcst : bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới.

b) Bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html

Hoặc  vào Thống Kê Hỏi Đáp của mình bấm vào link

Câu hỏi của Phạm thuỳ Duyên - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 2 :

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

CN : tre          Cấu tạo : DT

VN :trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.        Cấu tạo : CTT

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

CN :Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô               Cấu tạo :  CDT

VN :là một ngày trong trẻo, sáng sủa.      Cấu tạo :  CDT

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

CN : Cây tre                 Cấu  tạo : DT

VN :là người bạn thân của nông dân Việt Nam.                  Cấu tạo : CDT

Câu 3 :

a) Thiếu Chủ Ngữ 

sửa lại:

Truyện  “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b) Đúng

c) Thiếu chủ ngữ

sửa lại :

Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc,văn bản ''Cô Tô '' đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 22:09

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản " Cô Tô ". Tác giả là Nguyễn Tuân

Câu 2:  PTBĐ: miêu tả

- Hoàn cảnh ra đời : được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976. 

Câu 3: Văn bản Cô Tô được viết theo ngôi kể thứ nhất

⇒ Tác dụng:  Người kể xưng "tôi".  Có thể kể dưới nhiều hình thức. Kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật. Người kể không chỉ kể chuyện mà còn kể cả tâm trạng

Câu 4: Phép tu từ: ẩn dụ

⇒ Tác dụng: làm cho cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần dông bão, khẳng định dông bão không làm cho Cô Tô bị tàn phá mà làm cho nó thêm sức sống mới 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
28 tháng 7 2021 lúc 22:12

TK:

Câu 1. Cô Tô của Nguyễn Tuân

Câu 2. - Được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô 

          - Miêu tả

Câu 3: - Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất

             - Tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

Câu 4

Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

Bình luận (0)
Blockman Go
28 tháng 7 2021 lúc 22:17

Câu1:Tác phẩm:Cô Tô của tác giả: Nguyễn Tuân

CÂU2:Hoàn cảnh sáng tác:được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976.

phương thức biểu đạt chính của đoạn văn:Miêu tả

Câu3:Văn bản Cô Tô được viết theo ngôi kể thứ nhất

⇒ Tác dụng: + Người kể xưng "tôi" có thể kể dưới nhiều hình thức

                     + Kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật

                     + Người kể không chỉ kể chuyện mà còn kể cả tâm trạng

Câu 4: -So sánh:  Cây trên núi đảo xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa (So sánh không ngang bằng, so sánh hơn kém)

-> Tác dụng: + Làm câu văn trở nên giàu hình  ảnh,cảm xúc

+ Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn.

- Ẩn dụ: .... và cát lại vàng giòn hơn nữa. (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

  ->Tác dụng:giúp câu văn trở lên hay hơn, gợi cảm hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 7 2021 lúc 12:31

Lần sau viết cách ra em nhé!

Câu 1:

a, Cụm từ: ''một ngày trong trẻo, sáng sủa''

Trung tâm của cụm từ: ngày

=> Đây là cụm danh từ

b, ''CâyCN// trên núi đảo lại thêm xanh mượtVN, nươc biểnCN// lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khiVN,cátCN// lại vàng giòn hơn nữa.VN'' 

c, Cặp từ: Sáng sủa= Trong trẻo

d, Đặt câu:

Minh có ngoại hình sáng sủa, anh trai của cậu ấy cũng vậy, hai anh em lúc nào cũng chỉn chu. 

Ngôi nhà này tối tăm, chủ nhà ít khi dọn dẹp, tường nhà có đầy rêu.

Câu 2:

a, Cây bàngCN// như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chúng emVN 

b, BPTT: So sánh, nhân hóa

c, ND: Nói về những vẻ đẹp của cây bàng

Bình luận (0)