Những câu hỏi liên quan
Vu DUc huy
Xem chi tiết
Vu DUc huy
6 tháng 12 2016 lúc 22:19

các bạn nhớ vẽ sơ đồ tóm tắt thôi nha

Bình luận (0)
Tiểu Ly Nhi
31 tháng 10 2020 lúc 18:40
https://i.imgur.com/Bcei2D7.png
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Phan
4 tháng 1 2022 lúc 15:05

Trùng sốt rét  ------------->  máu người -----------------> kí sinh trong hồng cầu ----------------> sinh sản nhanh------------------->  huỷ hoại hồng cầu--------------- chui ra ngoài ---------trùng sốt rét (tuyến nước bọt của muỗi anophen)

  
\(\)
Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
8 tháng 12 2016 lúc 10:17

Trùng sốt rét trong tuyến nước bọt của muỗi -------------> chui vào máu người -----------------> kí sinh trong hồng cầu ----------------> sinh sản nhanh-------------------> phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài------------------> chui vào hồng cầu mới.

Bình luận (0)
chì xanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 14:49

trùng sốt rét kí sinh ở hồng cầu-> tsr use hết chất nguyên sinh trong hồng cầu-> trùng sốt rét s ản vô tính cho nh` cá thể ms-> tsr phá hủy hồng cầu(chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh ms)

Bình luận (0)
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đức Anh
Xem chi tiết
Ngô Diệp Linh
5 tháng 1 lúc 21:33

+) Trùng kiết lị:

1-Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người(ruột)

2-Trùng kiết lị ra khỏi bào xác

3-Nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng

4-Sinh sản thêm

+)Trùng sốt rét:

1-Trùng sốt rét theo muỗi Anôphen vào máu con người

2-Chúng ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu

3-Sinh sản vô tính ra thêm 

4-Phá vỡ hồng cầu để ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới

Bình luận (0)
lường cao bình
Xem chi tiết
Thư Phan
22 tháng 12 2021 lúc 12:14

Tham khảo

 

Vòng đời của trùng sốt rét (tóm tắt)

1-Trùng sốt rét theo muỗi Anôphen vào máu con người

2-Chúng ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu

3-Sinh sản vô tính ra thêm 

4-Phá vỡ hồng cầu để ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới

-Trùng kiết lị có hại cho con người: Gây viêm loét ruột và phá hủy hồng cầu, gây nên bệnh kiết lị, chảy máu, làm người bệnh đi ngoài liên tục, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng.

 

Sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét

Mẫu 1

Trình bày sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét (ảnh 5)

Mẫu 2

Trình bày sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét (ảnh 6)

Mẫu 3

Trình bày sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét (ảnh 7)

Mẫu 4

Trình bày sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét (ảnh 8)

Mẫu 5

Trình bày sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét (ảnh 9)

Bình luận (0)
HACKER VN2009
22 tháng 12 2021 lúc 12:18

ko sapm nữa 

lên mạng tra cho nó quên đi

đừng giở thối gian hồbanhqua

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
9 tháng 7 2016 lúc 11:41

Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vòa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khác, tiếp tục vòng đời kí sinh mới. 

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
10 tháng 7 2016 lúc 13:34

Trong vòng đời của Trùng sốt rét có các thế hệ sinh sản vô tính bằng liệt sinh (schizogoine) xen kẽ giữa các thế hệ sinh bào tử và sinh giao tử. Ở Trùng sốt rét, liệt sinh được tiến hành khởi đầu trong tế bào gan (giai đoạn liệt sinh ngoài hồng cầu), sau đó mới trong tế bào máu (giai đoạn liệt sinh trong hồng cầu). Quá trình sinh giao tử ở hai nhóm này cũng tiến hành trong tế bào hoặc bắt đầu trong tế bào vật chủ. Chu trình sinh sản của Trùng sốt rét ở người và muỗi có 2 giai đoạn: giai đoạn sinh sản vô tính trong người và giai đoạn sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi truyền bệnh. Chu trình phát triển của Trùng sốt rét diễn ra như sau: 2.1. Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người Trùng sốt rét sau khi được muỗi Anopheles truyền vào máu người, bắt đầu sinh sản vô tính qua hai thời kỳ: 2.1.1. Thời kỳ ngoài hồng cầu Bào tử theo máu xâm nhập vào gan. Chúng chỉ tồn tại trong máu từ nửa giờ đến một giờ, vì máu không phải là môi trường thích hợp của chúng. Đến gan, bào tử xâm nhập vào các tế bào gan, dồn nhân của tế bào gan về một phía và bắt đầu lớn lên thành liệt thể (schizoit) là một dạng trọng, chuẩn bị sinh sản. Khi đủ điều kiện, liệt thể liệt sinh cho ra nhiều liệt tử (merozoit). Các liệt tử phá vỡ tế bào gan, chui vào tế bào gan khác và tiếp tục liệt sinh. Thời kỳ này thường kéo dài 14 ngày. Bệnh nhân trong thời kỳ này chưa có triệu chứng gì, số lượng liệt tử trong gan rất lớn. Đại bộ phận liệt tử xâm nhập vào máu, một số ít xâm nhập vào tế bào gan khác để tiếp tục liệt sinh như trên. 

2.1.2. Thời kỳ trong hồng cầu Liệt tử từ gan vào máu, xâm nhập vào hồng cầu, bắt đầu giai đoạn trong hồng cầu. Trong máu những người mắc bệnh sốt rét sẽ tìm thấy trong các hồng cầu những ký sinh trùng nhỏ, thay đổi hình dạng như amip. Ký sinh trùng (mỗi con trong một hồng cầu) lớn lên rất nhanh thành liệt thể, liệt thể liệt sinh cho nhiều liệt tử, và chứa đầy trong hồng cầu. Hồng cầu ấy chỉ còn lại phần chung quanh ngoại bên. Liệt thể hút hết huyết cầu tố và huyết cầu tố trong cầu trùng biến thành một sắc tố có hạt màu đen, gọi là melanine. Một phần sinh chất của ký sinh trùng cũng những hạt melanine còn lại không được dùng tới. 

Bình luận (3)
Võ Hà Kiều My
11 tháng 8 2016 lúc 19:34

Trùng sốt rét được muỗi Anophen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để ký sinh và sinh sản vô tính rất nhanh cho ra nhiều trùng sốt rét mới. Sau đó chúng chui ra và lại chu vào nhiều hồng cầu khác để tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2017 lúc 17:43

Đáp án A

Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 17:58

Đáp án A

Bình luận (0)