Từ 1điểm A năm ngoài (0;R)kẻ tiếp TuyếnAB (Với B là tiếp điểm)
Đường thẳng qua B và vuông góc với OA Tại H cắt (O) Tại C vẽ đường kính BD của (O)
a,C/m tg BCD vuông
b,C/m AC là tiếp tuyến của (O)
c,C/m DC.AO =2R2
D,biết OA =2R.Tính SBCk theoR
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là: (1điểm)
A. Vào năm mười hai tuổi
B. Sáu đã theo anh trai
C. Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng
D. Sáu
cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng xy tiếp xúc (O) tại A. Từ B bất kì trên (O). dựng BH vuông góc với xy .
1. CM:BA là phân giác của góc OBH
2.CM: phân giác ngoài của góc OBH đi qua 1điểm cố định khi B di động
3. gọi M là giao điểm của BH với phân giác của góc AOB tìm quỹ tích M
1) BH // OA và cùng vuông góc với xy
Tam giác AOB cân tại O vì OA = OB = bán kính của (O)
Góc HBA = góc BAO ( so le trong)
góc BAO = ABO ( vì tam giác AOB cân tại O)
Suy ra HBA = ABO hay BA là phân giác góc HBO
2) Phân giác ngoài của HBO là đường thẳng vuông góc với phân giác trong BA ---------(1)
Gọi A' là giao điểm thứ hai của OA với (O)
vì AA' là đường kính nên BA' vuông góc với BA------(2)
Từ (1) và (2) suy ra phân giác ngoài của HBO qua A" cố định
3) MO vuông góc với AB ( vì tam giác AOB cân tại O)
Trong tam giác MBO có BA là phân giác cũng là đường cao
Suy ra BM = BO
BO = BA
suy ra BM = OA
Suy ra AOBM là hình bình hành ( vì BM// = OA)
Mà OB = OA nên AOBM là hình thoi
Vậy AM = AO
Hay M thuộc đường tròn tâm A bán kính OA
Câu 25( 1điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: a/ Tuy …. nhưng… b/ Sở dĩ….. vì….. *
Câu trả lời của bạn
Mở tệp Lythuyet.doc sau đó soạn nội dung trả lời câu hỏi sau: Em hãy cho biết Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?ở đâu? (1điểm)
7 (1.0 điểm) |
Mở tệp Lythuyet.doc sau đó gõ đúng và trả lời đúng câu hỏi sẽ được điểm tối đa |
1.0 |
Từ 1điểm A ở ngoài ( O;R ), vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC với (O) ( B,C là các tiếp điểm)
a) Chứng minh: OA là trung trực BC
b) Gọi H là giao điểm OA và BC. Chứng minh: HA.HO=HB.HC
c) Đoạn AO giao ( O) tại I. Chứng minh: I là tâm đườngt ròn nội tiếp tam giác ABC
d) Chứng minh: tan góc ABC /2 = AH/P ( P là nửa chu vi tam giác ABC )
Dựa vào bảng số liệu nợ nước ngoài của Bra-xin từ năm 1995 đến năm 2003.
Năm | 1995 | 1996 | 1999 | 2003 |
Tổng nợ (Tỉ USD) | 110,9 | 96,8 | 230 | 215 |
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số nợ nước ngoài của Bra-xin trong giai đoạn trên.
b. Nêu nhận xét.
a. Vẽ biểu đồ miền
b. Nhận xét:
- Từ năm 1995 đến 2003 nợ nước ngoài tăng 1,93 lần.
- Nợ nước ngoài tăng khác nhau:
+ Cao nhất là năm 1999: 230 tỉ USD.
+ Từ năm 1995 đến năm 1999 tăng 119,1 tỉ USD.
+ Từ năm 1999 đến 2003 giảm 15 tỉ USD.
Từ điểm A ở ngoài (0) vẽ 2 tiếp tuyến AB ,AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó . Gọi I là trung điểm của dây MN . CM năm điểm A,B,I,O,C cùng nằm trên một đường tròn ,xasc định tâm và bán kính củ đường tròn này
Xin chúc mừng các bạn sau đây đã vượt qua vòng 2 và thi vòng 3:
1. @Hoàng Lê Bảo Ngọc ( +1điểm vào vòng 3 )
2. @Nguyễn Như Nam ( +1điểm vào vòng 3 )
3. @Nguyễn Anh Duy ( +1điểm vào vòng 3 )
4. @soyeon_Tiểubàng giải ( +1điểm vào vòng 3 )
5. @Silver bullet ( Không được cộng điểm do điểm gốc là 19,5 )
6. @Lovers ( +1điểm vào vòng 3 )
7. @Hồ Thu Giang ( +1điểm vào vòng 3 )
8. @Bùi Hà Chi ( +1điểm vào vòng 3 )
9. @Võ Đông Anh Tuấn
10. @Anh Thư Đinh
Một lần nữa xin chúc mừng các bạn trên đã vượt qua vòng 2!!! Các bạn hãy tham gia thi đầy đủ ở vòng 3
Vòng 3 sẽ bắt đầu từ ngày 1/12 đến hết ngày 6/12/2016
thầy @phynit
Tôi xin trân trọng cảm ơn!!!
hạng cuối luôn....mà cho mình hỏi mình thiếu 0,5 điểm ở đâu vậy bạn? để lần sau còn sửa...
Chưa hết ngày thi mà .... nhỡ có người điểm cao hơn thì sao bạn ??? đáng nhẽ phải ngày mai ms tổng kết chứ
Ý kiến: Nếu vòng cuối thì phải khó, mà khó thì suy nghĩ lâu, mà suy nghĩ lâu thì tốn times => thêm hạn đi :v
Viết chương trình thực hiện các yêu cầu: (1điểm)
- Nhập vào một mảng A có n phần tử là số nguyên.(n <= 50)
- In ra màn hình tổng các số lớn hơn 0 trong mảng.
Đây là một chương trình Python để nhập vào một mảng A có n phần tử và tính tổng các số lớn hơn 0 trong mảng đó:
```python
n = int(input("Nhập số phần tử của mảng: "))
A = []
sum = 0
Nhập các phần tử của mảng
for i in range(n):
A.append(int(input("Nhập phần tử thứ %d: " % (i+1))))
Tính tổng các số lớn hơn 0 trong mảng
for i in range(n):
if A[i] > 0:
sum += A[i]
In ra tổng các số lớn hơn 0 trong mảng
print("Tổng các số lớn hơn 0 trong mảng là:", sum)
```
Giải thích:
Dòng 1: Yêu cầu người dùng nhập số phần tử của mảng.Dòng 2: Khai báo một mảng A rỗng và một biến sum để tính tổng các số lớn hơn 0.Dòng 5-7: Sử dụng vòng lặp for để nhập các phần tử của mảng A từ bàn phím.Dòng 10-13: Sử dụng vòng lặp for để duyệt qua từng phần tử của mảng A. Nếu phần tử đó lớn hơn 0, thì cộng giá trị của nó vào biến sum.Dòng 16: In ra tổng các số lớn hơn 0 trong mảng.