Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
nguyenthithuhang
6 tháng 12 2016 lúc 20:59

thanghoa

Bình luận (2)
nguyenthithuhang
6 tháng 12 2016 lúc 21:06

các loại rau củ có rễ mọc lá : trầu không , hồ tiêu , vạn niên thanh

còn câu đầu mik thấy câu hỏi chưa rõ

Bình luận (3)
Võ Nguyễn Gia Khánh
6 tháng 12 2016 lúc 21:33

haha

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:43

Câu 2: Trả lời:

Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:44

Câu 4: Trả lời:

Quang hợp,Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp,phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp,Sinh học Lớp 6,bài tập Sinh học Lớp 6,giải bài tập Sinh học Lớp 6,Sinh học,Lớp 6

Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

 

 

Bình luận (1)
tran quoc hoi
8 tháng 12 2016 lúc 19:29

câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:

+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.

+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên

+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp

+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:23


Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html

Bình luận (0)
Mi Anh Trần
Xem chi tiết
duong the tai
19 tháng 9 2016 lúc 21:02

1 rễ thở ,re leo , re bam;

chức năng thở,leo,hút nhựa cây khac

nếu chúng ra hoa những phần dinh dưỡng o re cu của cây mất hết

Bình luận (0)
dominhha
10 tháng 10 2017 lúc 17:11

1.+Rễ củ:Các loại rễ củ như củ sắn,cà rốt,khoai lang,phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa,kết quả +Rễ móc:Các loại rễ móc như rễ cây trầu không,cây vạn nien thanh,...Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để leo lên +Rễ thở:Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt,sú,mắm,cây bụt mọc,...Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp +Giác mút :Có ở loại cây sống bám như tầm gửi,tơ hồng.Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn 2.Người ta phải thu hoạch rễ củ trước khi chúng ra hoa vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.Vì vậy ,nếu trồng cây lấy củ như khoai tây ,khoai lang,củ cải,...thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất.Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phầm chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt

Bình luận (0)
Thái Trần Thanh Mai
23 tháng 12 2020 lúc 10:06

Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. 

Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên

Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí

Giác mút: lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

 Vì nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa,tạo quả  thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra hóa và quả nên chất dinh dưỡng của củ bị giảm đi rõ rệt.

Bình luận (0)
Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
30 tháng 10 2018 lúc 18:50

bn iu lên "Vịt rách"(Vietjack) mà tìm nhé

Bình luận (0)

Bài làm

Câu 1:

- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.

- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.

Câu 2:

- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …

- Có công dụng làm thực phẩm.

Câu 3: 

- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.

- Chức năng: Dự trữ nước.

Câu 4: 

- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng

+ Công dụng: Làm cảnh

+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.

# Chúc bạn thi tốt #

Bình luận (0)
minh phượng
30 tháng 10 2018 lúc 19:05

- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục. Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.

Củ khoai tây, su hào, … có tác dụng làm thực phẩm.

Thân rễ có đặc điểm : Nằm dưới mặt đất, không có diệp lục. Chức năng : có tác dụng dự trữ chất dinh dưỡng.

- Củ gừng, củ nghệ… Công dụng của cụ nghệ : Nghệ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như protein, chất xơ, niacin, Vitamin C, 

Vitamin E, Vitamin K, natri, kali, canxi, đồng, sắt, magiê và kẽm. Nó được sử dụng phổ biến làm gia vị cho các món ăn. Hơn thế, nghệ còn chứa rất nhiều các chất như chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm.  Do đó, nó được sử dụng nhiều để làm thuốc chữa bệnh.

Công dụng của củ gừng : 

- Phòng và điều trị bệnh điều hòa 

- Điều trị bệnh thiếu dương

- Làm ấm dạ dày

- Cải thiện hệ tiêu hóa.

Điều trị bệnh viêm khớp

Hỗ trợ giảm cân 

Tác hại của gừng :

 Không ăn nhiều gừng :  Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.

Không phải ai cũng ăn được gừng : Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng.

Không ăn gừng bị dập : Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.

Sốt cao không ăn gừng : Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.

học tốt còn tác hại của cụ nghệ mik ko bít nhé, vì nhìu qúa nên mik hiểu có như vầy thôi, thông cảm nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
7 tháng 12 2016 lúc 18:57

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 12: Trả lời:

Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2017 lúc 10:15
Loại rễ Hình số
Rễ củ Hình 4
Rễ móc Hình 2
Rễ thở Hình 1
Giác mút Hình 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
28 tháng 1 2023 lúc 21:20

Không biết đặt câu hỏi ai giúp mình với :((

 

 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Nhi
Xem chi tiết