Gió mạnh làm gãy cành cây và rơi xuống đất . Em hãy nêu hiện tượng vật lý
Câu 8: Trong các hiện tượng sau,em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng:
a) Cầu thủ đá banh va chạm vào tường banh lăn ra và bị móp.
b) Chiếc phao của cần câu cá bị chìm xuống nước.
c) Gió thổi làm chiếc lá rơi xuống đất.
d) Gió thổi làm cành cây bị cong.
HELP ME VỚI!
a) Lực ép
b) Lực chìm
c ) Lực hút
d ) Lực nén
a) Biến dạng và biến đổi chuyển động
b) Biến dạng và biến đổi chuyển động
c) Biến dạng và biến đổi chuyển động
d) Biến dạng
Một cây tre bị gió thổi mạnh làm nó gãy gập xuống đất, ngọn cách gốc 5m. Từ gốc đến chỗ gãy là 3,5m. Hỏi cây tre lúc chưa gãy cao bao nhiêu mét ?
Một cây dương mọc đơn độc giữa đồng , bỗng nhiên gió thổi mạnh làm nó gãy gập xuống đất ,ngọn cây chạm đất cách gốc 4m,từ gốc đến chỗ gãy cẫy gãy là 3m.Hỏi cây dương cao bao nhiêu mét?
Ngọn cây gãy (theo quy ước) sẽ tạo thành hình tam giác vuông.
Gọi độ dài từ chỗ gãy cây đến ngọn cây là a (a thuộc N*)
Áp dụng định lý Py - ta - go, ta có:
32+42=a2
9+16=a2
=>a2=25
a=5
Vậy cây dương cao số mét là:
5+3=8(m)
P/s: Xin lỗi vì hình vẽ có hơi xấu
Một cây cao đứng thẳng vuông góc với mặt đất bị gió bão thổi mạnh gãy gặp xuống đón cho bọn cây chạm đất người ta đo được khoảng cách từ ngọn đến gốc cây là 3 m khoảng cách từ khúc Cây bị gãy đến mặt đất là 4 m Hãy tính chiều cao của cây khi chưa bị gãy
một cây cau đứng thẳng vuông góc với mặt đất bị giông bão thổi mạnh gãy gập xuống làm cho ngọn cây chạm đất. Người ta đo được khoảng cách từ ngọn đến gốc cau là 1m và khoảng cách từ khúc cây bị gẫy đến mặt đất là 0,75m. Hãy tính chiều cao cây cau lúc chưa gãy
Trong các sự vật và hiện tượng sau , em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả đã gây ra cho vật bị nó tác dụng :
a) Một tấm bê tông làm nắp bể nước mới đổ xong còn chưa đông cứng , trên mặt in hằn lõm các vết chân gà
b) Một ciếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất
c) Trời dông , một chiếc là bàng bay lên cao
d) Một cành cây bàng ở dưới thấp bị gãy
e) Chiếc phao của một cần câu đang nổi , bỗng bị chìm xuống nước
Trong các sự vật và hiện tượng sau , em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả đã gây ra cho vật bị nó tác dụng :
a) Một tấm bê tông làm nắp bể nước mới đổ xong còn chưa đông cứng , trên mặt in hằn lõm các vết chân gà
- Vật tác dụng lực : Chân gà
- Kết quả : Làm tấm bê tông bị biến dạng
b) Một chiếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất
- Vật tác dụng : Thang tre
- Kết quả : Làm chiếc nồi nhôm bị biến dạng
c) Trời dông , một chiếc là bàng bay lên cao
- Vật tác dụng : gió
- Kết quả : Làm biến đổi chuyển động của chiếc là bàng
d) Một cành cây bàng ở dưới thấp bị gãy
- Vật tác dụng : gió
- Kết quả : Làm biến dạng cành cây
e) Chiếc phao của một cần câu đang nổi , bỗng bị chìm xuống nước
- Vật tác dụng : con cá
- Kết quả : Làm biến đổi chuyển động của chiếc phao
A. Vật tác dụng lực là chân gà, mặt tấm bê tông bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
B. Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống, chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
C. Vật tác dụng lực là gió, chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy nên bay lên cao.
D. Cành cây bàng bị gãy, tức là bị biến dạng. Chắc đã có một ai đó đã tác dụng lực bẽ gãy cành cây.
E. Vật tác dụng lực là con cá, chiếc phao bị tác dụng lực kéo nên đã bị chìm.
A. Vật tác dụng lực là chân gà, mặt tấm bê tông bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
B. Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống, chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
C. Vật tác dụng lực là gió, chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy nên bay lên cao.
D. Cành cây bàng bị gãy, tức là bị biến dạng. Chắc đã có một ai đó đã tác dụng lực bẽ gãy cành cây.
E. Vật tác dụng lực là con cá, chiếc phao bị tác dụng lực kéo nên đã bị chìm.
Câu 1 : Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau lũy tre. Trăng đêm nay sáng quá! Bầu trời điểm xuyết mổ vài ngôi sao lập lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng vàng dịu mát tỏa xuống, trải loang lổ trên mặt đất, trên khắp các cành cây, ngọn cỏ... Không gian mới thật yên tĩnh làm sao! Chỉ còn tiếng sương rơi lốp bốp trên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyền cành nhẹ nhàng làm rung mấy ngọn xà cừ ven đường. Thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí dịu dàng lan tỏa... Đêm trăng thật đẹp và êm đềm!
a, Nêu phương thức biểu đạt chính.
b, Từ bài văn trên em hãy nêu phương pháp tả cảnh.
c. Nêu cảm nhận ngắn gọn về nội dung.
Ngọn gió và cây sồi
"Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng 1 lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:
– Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi già từ tốn trả lời:
– Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình."
(Theo Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, tổng hợp TP Hồ Chí Minh )
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Thể loại: Truyện ngắn
a) công của trọng lực
vật dịch chuyển: quả bưởi.
b) công của máy xúc đất
vật dịch chuyển: đất.