Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
15 tháng 11 2016 lúc 17:26

Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 14:08

Khi bị kim châm xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho giun đất co toàn bộ cơ thể.

-        Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì giun đất có tổ chức hộ thần kinh.

 

Bình luận (0)
Trinh Võ
14 tháng 11 2016 lúc 18:29

Giun đất có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:50

Tao cũng tìm ko thấy

 

Bình luận (0)
lê thị nhàn
15 tháng 11 2016 lúc 21:20

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
17 tháng 11 2016 lúc 18:39

ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy

Bình luận (23)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
8 tháng 10 2016 lúc 19:58

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

Bình luận (33)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:10

Phản ứng của giun là quằn quại. Vì giun đất cung có cảm nhận chứ pạn!

Bình luận (4)
Hà Thùy Dương
25 tháng 10 2016 lúc 19:35
Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanhKhi dùng kim châm nhẹ vào thân giữa giun: Giun co lại chậm hơnKhi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun: Giun co lại chậm hơn nữa

=> Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch)

Bình luận (6)
lương thanh thảo
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
17 tháng 11 2019 lúc 19:08

Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun : giun co lại rất nhanh

khi dùng kim châm nhẹ vào giữa thân giun : gin co lại chậm hơn

khi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun : giun co lại chậm hơn nữa

k mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toán học is my best:))
17 tháng 11 2019 lúc 19:09

đầu:co lại rất nhanh

thân ( giữa):co lại chậm hơn

đuôi:co lại chậm hơn nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương thanh thảo
17 tháng 11 2019 lúc 19:11

vậy mấy bạn có bt vì sao nó phản ứng như vậy ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
3 tháng 11 2016 lúc 9:42

Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

-Thân-

Bình luận (0)
Trần Lan Anh
3 tháng 11 2016 lúc 19:02

đầu


 

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 11 2017 lúc 19:53

1Dùng kim châm vào đầu giun:giun co lại rất nhanh

2 Dùng kim châm vào thân giữa giun: giun co lại chậm hơn

3 dùng kim châm vào châm vào đuôi giun:giun co lại chậm hơn nữa

⇒giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là nhờ vào sự điều khiển chuỗi thần kinh ở dạng chuỗi hạch

Bình luận (0)
Uyen Dang
Xem chi tiết
Mint Mint
Xem chi tiết
Trang Quỳnh Phan
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
20 tháng 10 2016 lúc 20:16

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

Bình luận (2)
Dương Thu Hiền
20 tháng 10 2016 lúc 20:13

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

Bình luận (0)
Nkóc Xem Phim
19 tháng 12 2016 lúc 18:58

1. giun đất cũng như những loài vật khác, cần oxi để hít thở. trong đất nơi giun đất sống sẻ có những lỗ hở li ti chứa không khí, nếu mưa thì những những lỗ hở sẽ bị vùi lấp khiến giun đất không thể thở nên mới chui lên măt đất

2. Chất lỏng đó là dịch của giun đất

vì trong dịch lỏng có máu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:03

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

 

Bình luận (0)