Những câu hỏi liên quan
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 0:12

1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.
– Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.
b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo hồi.
– Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 0:12

2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Phần phía Tây: có 2 môi trường: Xavan và môi trường nhiệt đới.
– Phần phía Đông sơn nguyên trên mặt có nhiều đỉnh núi, hồ à khí hậu xích đạo gió mùa.
b. Khái quát kinh tế – xã hội
– Dân cư Trung Phi chủ yếu là người Ban -Tu thuộc chủng tộc Nê-grô-ít có tín ngưỡng đa dạng.
– Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 0:13

3. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát tự nhiên
Phần lớn khu vực Nam Phi có khí hậu nhiệt đới, càng vào sâu trong nội địa có xavan và hoang mạc, riêng phần phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư khu vực Nam Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít, Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai. Phần lớn theo đạo Thiên chúa.
– Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch nhau (Phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi).

Bình luận (2)
Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 12:13

1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

Bình luận (0)
lê thiện thanh ngân
Xem chi tiết
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
11 tháng 12 2016 lúc 23:11

bạn tham khảo ở đây nhé :

Câu hỏi của Hà Hương Linh - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết

Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…) 

Bình luận (0)
Nguyễn Cherry
Xem chi tiết
Cún Con
20 tháng 12 2016 lúc 19:13

- Điều kiện tự nhiên ko thuận lợi ( khí hậu khắc nghiệt, phần lớn là hoang mạc, rừng rậm, xa van, hạn hán triền miên...)

- Bùng nổ dân số

- Xung đột tộc người

- Đại dịch AIDS

- Sự can thiệp của nước ngoài. ( Y nguyên câu trong đề cương của mk!)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:41

Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
 

Bình luận (0)
Phung Lu
Xem chi tiết
duyên
21 tháng 12 2016 lúc 8:44

a)dặc điểm sự phân bố dân cư châu phi

-Dân cư không đều

-Sự phân bố dân cư ở châu phi thụ thuộc chặt chẽ vào đặc ddiemrr cuae các môi trường tự nhiên

-Đa số dân cư châu phi sống ở nông thôn

-Các thành phốn có trên 1 triệu dân thường tập trung ở ven biển

Bình luận (0)
duyên
21 tháng 12 2016 lúc 8:47

b) Nguyên nhân gây ra kìm hãm sự phất triển kinh tế xã hội châu phi là

-Sự bùng nổ dân số ,dung đột tộc người

-Đại dịch AIDS

-Sụ can thiệp của các nước ngoài

Bình luận (0)
Quyên Nguyễn Đỗ
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
28 tháng 12 2020 lúc 20:49

Sự mù chữ do chính phủ đầu tư vào chính sách giáo dục chưa tốt-xã hội bất ổn ,-phân biệt chủng tộc quá lớn- Do các bệnh dịch tả ,-AIDS hoành hành .- Do các nước đế quốc trước đây xâm lược , khai thác và vơ vét tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt- Khí hậu quá khắc nhiệt .

Bình luận (0)
Công Túa Ngọc Lan
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
27 tháng 12 2020 lúc 10:43

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế ( ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi ) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. --> Vị trí chiến lược quan trọng.- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á --> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

1 like nhahihi

Bình luận (2)

# Về chính trị: có nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là do:

 - Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển như Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư,... Cho nên có thể nói là khu vực này có vị trí chiến lược quan trọng(*) - Có trữ lượng dầu mỏ lớn, chiếm hơn 50% so với thế giới (1) 

=> Khu vực Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính cho toàn thế giới (2)Từ (1) và (2) => Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc. - Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố, nguyên nhân là: + Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên. + Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan. => Tình trạng đói nghèo ngày càng tăng. 

 # Về kinh tế: những lí do tiêu cực trên đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của các nước Tây Nam Á

Chú thích: (*) Phần in đậm là trả lời chính, còn phần chữ thường trong câu là giải thích thêm

P/S: Mình không chắc câu trả lời của mình đúng hết 100%, nhưng bạn có thể lấy tham khảo.

Bình luận (0)