Lấy ví dụ về cụm động từ trả lời nhanh mà nho la lay ten 3 vd
thế nào là danh từ tính từ động từ
lấy 3 ví dụ về danh từ,3 ví dụ về tính từ,3 ví dụ về đông từ
bạn nào trả lời nhanh nhất mình tick cho
danh từ: con người, con cá, con mèo
tính từ: lớn, đẹp, nhỏ
động từ: chạy, nhảy, đi
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)
Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)
Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)
HOK TỐT
Danh từ là từ chỉ đồ vật tên người tên địa lí con vật : 3 ví dụ là : cái tủ ; quả bóng ; máy tính
Tính từ là từ chỉ trạng thái màu sắc : 3 ví dụ là : ngủ ; khóc ; đỏ
Động từ là từ chỉ hoạt động của con vật hoặc của chính con người : 3 ví dụ là : đánh cầu ; đọc sách ; đá bóng
cho ví dụ về dấu gạch ngang và nêu công dụng của chúng 1. Nêu ví dụ về chú thích cho cụm từ đứng trước 2.nêu VD về lời nói trực tiếp của nhân vật 3.Nêu VD về liệt kê 4. Nêu VD về nói các từ trong 1 liền danh 😄😄😄
THAM KHẢO!
1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.
2.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
3.
Danh sách học sinh lớp 1A:
– Nguyễn Văn A
– Trần Thị B
– Phan Ngọc C
4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
thế nào là động từ, lấy ví dụ minh hoạ.từ ví dụ của động từ đó hãy phát triển thanh cụm động từ
Động từ là những chỉ hoạt động của con người
chạy,nhảy....
Cụm động từ là đang chạy
Em tham khảo:
ĐỘNG TỪ | Động từ là gì? | Khái niệm về động từ
Ví dụ về cụm động từ:
Đang đi lên
Đã làm xong bài
...
E hèm hơi khó à nha, ai trả lời đúng hết thì chắc là Thánh Văn (trong trường hợp không xem sách, cóp Google)Câu hỏi là:
-Trong chương trình ngữ văn lớp 6 HK1, có tất cả bao nhiêu truyện dân gian? Kể tên.
-Nêu khái niệm truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười và truyện trung đại.
-Khái niệm từ mượn, danh từ, tính từ, động từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ? Lấy 1 ví dụ mỗi loại.
-Thế nào là từ Hán Việt? Lấy 5 ví dụ.
-Nêu ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa.
Mong các bạn trả lời ngắn gọn, rút tích và đúng nội dung câu hỏi. Cảm ơn
vừa khó vưa nhiều ko nhìn sachf làm sao giải đc
cụm danh từ cho 3 ví dụ , đặt câu rồi điền vào mô hình
cụm động từ cho 3 ví dụ , đặt câu rồi điền vào mô hình
cụm tính từ cho 3 ví dụ , đặt câu rồi điền vào mô hình
3 cụm danh từ: Một cái bút, một bữa cơm, Những bông hoa 3 cụm động từ: Đã chạy bộ, Sẽ ăn cơm, Đã đi về 3 cụm tính từ: Vẫn to ra, sẽ nhỏ đi, vẫn tức thật. (Cho mình xin lỗi vì mình ko còn chỗ để cho vào mô hình!!)
B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết
-Con rồng cháu tiên
-Thánh góng
-Sơn tinh , thủy tinh
-sự tích hồ gươm
B2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn
-ếch ngồi đáy giếng
-thầy bói xem voi
-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng
Phần 2:Truyện trung đại
B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?
Kể tên những văn bản trung đại đã học
B2 :bài học đạo đức được gửi đến từ văn bản con hổ có nghĩa là bài học gì?
B: Tiếng việt
Phần1: Cấu tạo từ
B1: Thế nào là từ đơn,lấy ví dụ?
B2:Thế nào là từ phức , lấy ví dụ?
Phần 2: Nghĩa của từ
B1: Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
B2:Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa gốc , nghĩa chuyển)
Phần 3:Phân loại từ theo nguồn gốc
B1 : Lấy 5 ví dụ về từ mượn hán việt, giải thích nghĩa 5 từ đó
B2:lấy 5 ví dụ về từ mượn ngôn ngữ khác , giải thích nghĩa 5 từ đó
Phần 4:từ loại và cụm từ
B1 thế nào là danh từ ,có mấy loại danh từ, lấy ví dụ
B2 Thế nào là động từ , có mấy loại động từ , có mấy loại động từ, lấy ví dụ
B3 Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ ,lấy ví dụ
B4:nêu khái niệm số từ đặt môt câu có số từ
B5:Lượng từ là gì?Đặt câu có lượng từ
B6:Thế nào là chỉ từ ? đặt câu có chỉ từ
B7:Lấy 1 ví dụ cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ đó
B8 : Lấy 1 ví dụ cụm động từ phân tích cấu tạo cum động từ đó
B9: Lấy 1 ví dụ cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ đó
C Làm văn
Phần 1 : kể chuyện đời thường
B1 kể môt việc tốt em đã làm
B2 kể 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi
B3 kể 1 tiết học thú vị
Phần 3 Kể chuện tưởng tượng
B1 kể tiếp câu chuyện cây bút thần sau khi mã lương trừng trị tên độc ác
B2 kể về 1 sự thay đổi của quê hương em
giúp mình làm đề cương này nhé
mk đang cần gấp
mk cần vào tối nay
cảm ơn mn
Một đống như thế mà bảo người ta làm có bị hâm ko vậy
làm bài mô cũng đc bn ko bt làm thì đừng nói người khác ko phải vô chửi ngừi ta
lấy ví dụ have
VD: Do you have brown eyes ?
trả lời yes,I do
Có nghĩa là sao vậy bạn ?
Do you have a big house?
Does she have a ball?
No, she doesn't.
Do you have a pen?
Yes, I do
Đặc điểm của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Vẽ sơ đồ và lấy ví dụ minh họa cho mỗi cụm từ?
Động từ
Bài chi tiết: động từ
Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: danh từ
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
Động từ
Bài chi tiết: Động từ
Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Thường làm vị ngữ trong câu
Ví dụ: Ăn, đi, ngủ, bơi, tắm, uống,...
Tôi đang đi bộ.
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: Đành, bị, được, dám, toan, định, có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: Ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: Danh từ
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: Trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: Giáo viên, bút, cuộc biểu tình, mưa, nắng, tác phẩm,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: Thành phố, học sinh, cá, tôm, thôn, xóm, làng, xe, thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lý Quang Diệu, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Bộ Giáo dục và Đào tạo,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam, ki -lô-mét, xăng-ti-mét,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây, giờ,phút...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
Thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: Tính từ
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: Tốt, xấu, ác, giỏi, tệ,...
Đại từ
Bài chi tiết: Đại từ
Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.
Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để xưng hô.
Ví dụ: tôi, hắn, nó,...
Đại từ thay thế: là đại từ dùng để thay thế cho các danh từ trước đó.
Ví dụ: ấy, vậy, thế,...
Đại từ chỉ lượng: là đại từ chỉ về số lượng.
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu,...
Đại từ nghi vấn: là đại từ để hỏi.
Ví dụ: ai, gì, nào, sao,...
Đại từ phiếm chỉ: là đại từ chỉ chung, không chỉ cụ thể sự vật nào.
Ví dụ: Ai cũng làm được, mình đi đâu cũng được.
Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Ví dụ: Sáu, bảy, một, một trăm...
Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.
Ví dụ: Những, cả mấy, các,...
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ví dụ: Ấy, đây, đấy, kia, này, nọ,...
Trợ từ
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Ví dụ: Những, có, chính, đích, ngay,...
Thán từ
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp
Ví dụ: à, á, ơ, ô hay, này, ơi,...
Tình thái từ
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
Ví dụ: À, hử, đi, thay, sao,nha, nhé,...
Giới từ
Bài chi tiết: Giới từ
Giới từ là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu
Ví dụ: Của (quyển vở của tôi), ở (quyển sách để ở trong cặp),...
Quan hệ từ
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở,...
Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).
Cặp quan hệ từ
Cặp quan hệ là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau, ví dụ:
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. (cặp quan hệ từ tuy... nhưng)
Nếu trời mua thì Kiên sẽ nghỉ học (cặp quan hệ từ nếu... thì)
Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn
Cặp từ hô ứng
Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.
Ví dụ: Vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.
Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi học.
Phó từ
Bài chi tiết: Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm trạng từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho trạng từ, động từ và tính từ.
Ví dụ: đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...
Phó từ đứng sau động từ, tính từ
Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Ví dụ: lắm, được, qua...
Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...
Cụm từ
Cụm danh từ
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Ví dụ: Ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...
Cụm động từ
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ
Ví dụ: Đùa nghịch ở sau nhà,...
Cụm tính từ
Cụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành
Ví dụ: xinh dã man, đẹp tuyệt vời, buồn thối ruột,...
ví dụ về dùng cụm chủ vị mở rộng thành phần:
cụm danh từ
cụm động từ
cụm tính từ