Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Nhật Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:20
Cấu tạo trong của thân nonCấu tạo non của thân trưởng thành
Không có- Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

 

Bình luận (1)
Boboiboy Galaxy
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:10

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:04

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
2 tháng 11 2016 lúc 20:07

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ
Bình luận (0)
Lugarugan
Xem chi tiết
minh phượng
6 tháng 11 2018 lúc 14:49

Câu 6 : Cấu tạo trong của thân :

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

+ Trụ giữa: bó mạch và ruột .

So sánh :

-    Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

-   Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

-   Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Câu 7 : 

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Câu 8 :  Thân dài ra do :

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Câu 9 : 

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

MẠCH GỖ :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TỪ RỄ LÊN THÂN.

MẠCH RÂY :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY.

Câu 10 : 

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

học tốt nhé

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2018 lúc 3:44

- Thân cây trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và cây sinh trụ.

- Thân cây to ra nhờ vào tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Bình luận (0)
Thủ Lĩnh Ánh Sáng
Xem chi tiết
Công Chúa Sofia
31 tháng 10 2016 lúc 19:02

8 câu cơ mà

 

Bình luận (0)
phanthuylinh
3 tháng 11 2016 lúc 8:54

đăng lên làm gìbucminh

Bình luận (0)
Vũ Huy Hoàn
10 tháng 11 2016 lúc 20:41

the thi dang lam gi ?hum

Bình luận (0)
TÔI LÀ AI BIẾT LÀM ZÌ
Xem chi tiết
Vì Ngọc Quỳnh
31 tháng 10 2017 lúc 18:42

c1 tv co hoa cqss là hoa qua hat .... tv ko co hoa cqss là re than lá

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
31 tháng 10 2017 lúc 18:43

Câu 2 : 

- Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định 

- Màng sinh chất : bao bọc ngoai chất tế bào 

- Chất tế bào : là chất keo lỏng trong chứa các bào quan như lục lạp 

- Nhân : thường chỉ có 1 nhân cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 

Ngoài ra tế bào còn có không bào : chứa dịch tế bào.

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
31 tháng 10 2017 lúc 18:48

Câu 1 : 

Các loại rễ biền dạng là :

- Rễ củ : Chứa chất dự trữ khi ra hoa tạo quả

- Rễ móc : Giúp cây leo lên 

- Rễ thở : Lấy oxy cung cấp cho rễ

- Rễ giác mút : Lấy chất dinh dưỡng

              

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 11:59

Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6)

Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 11:58

Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.

Trả lời:

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

 

Các bộ phận của thân non

Cấu tạo từng bộ phận

Chức năng từng bộ phận

Biểu bì

Vỏ<

Thịt vỏ

• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

Một vòng bó mạch

 

Ruột ---->

 

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.Trả lời:

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống

nhau

Biểu bì

Vỏ---------->

Thịt vỏ

Mạch rây

Trụ giữa---

Ruột

 

Biểu bì

Vỏ----------

Thịt vỏ

Mạch rây

Trụ giữa-----

Ruột

Khác

nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp

lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.



 

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 11:32

Câu 1: Trả lời:

Thực vật sống có những đặc điểm:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và các giác quan.

- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.

- Có thành xelulozơ.

- Lớn lên và sinh sản.

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
2 tháng 11 2016 lúc 21:54

câu 4

Các miền của rễChức nằn chính của từng miền
Miền trưởng thành có mạch dẫndẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 11:35

Câu 3: Trả lời:

Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)