Những câu hỏi liên quan
Gia Bảo Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 20:30

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

=>AH*AO=AB^2

Xet ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

=>AD/AO=AH/AE

=>ΔADH đồng dạng với ΔAOE
=>góc ADH=góc AOE

=>góc DHO+góc DEO=180 độ

=>DEOH nội tiếp

=>góc EHO=góc EDO

Bình luận (0)
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:53

a: ΔOED cân tại O có OF là trung tuyến

nên OF vuông góc ED

góc OFA=góc OBA=góc OCA=90 độ

=>O,F,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

b: góc DHC=góc CBA

góc CBA=góc DFC

=>góc DHC=góc DFC

Bình luận (0)
Ngoc Bui Nhu Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 9:42

a: ΔODE cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc DE

góc OIA=góc OBA=góc OCA=90 độ

=>O,I,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

b: góc BIA=góc BOA

góc CIA=góc COA

mà góc BOA=góc COA

nên góc BIA=góc CIA

=>IA là phân giác của góc BIC

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 6:42

a)  Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

A B O ^ = 90 0 A C O ^ = 90 0 A B O ^ + A C O ^ = 180 0

=> tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

b)  Vẽ cát tuyến ADE  của (O) sao cho ADE  nằm giữa 2 tia AO, AB; D, E Î (O) và D nằm giữa A, E. Chứng minh  A B 2 = A D . A E .

Tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABE

⇒ A B A E = A D A B ⇔ A B 2 = A D . A E

c)  Gọi F là điểm đối xứng của D qua AO, H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: ba điểm E, F, H  thẳng hàng.

Ta có  D H A ^ = E H O ^

nên  D H A ^ = E H O ^ = A H F ^ ⇒ A H E ^ + A H F ^ = 180 0 ⇒ 3 điểm E, F, H  thẳng hàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
19 tháng 5 2022 lúc 8:56

Có 1 phần câu trả lời ở đây.

Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp. - YouTube

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Võ Thị hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 20:48

a) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Tri Truong
Xem chi tiết
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 15:03

undefinedhình

Bình luận (0)
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 15:04

undefined

tham khảo

Bình luận (0)
Almoez Ali
8 tháng 6 2022 lúc 7:43

undefined

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 12:42

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=> A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Ta có: ΔOED cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)ED tại I

=>OI\(\perp\)AE tại I

Xét ΔAIO vuông tại H và ΔAHK vuông tại H có

\(\widehat{IAO}\) chung

Do đó: ΔAIO~ΔAHK

=>\(\dfrac{AI}{AH}=\dfrac{AO}{AK}\)

=>\(AH\cdot AO=AI\cdot AK\)

Bình luận (0)