1)
lĩnh vực | Thơì lý | Thơì trần | Thơì Hồ |
nông nghiệp | |||
thủ công nghiệp | |||
thương nghiệp |
2)
lĩnh vực | Thơì lý | Thơì trần | Thơì Hồ |
tư tửơng | |||
văn học | |||
giáo dục | |||
kiến trúc |
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Nêu những nét cơ bản về kinh tế ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII trên các lĩnh vực : nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp ?
* Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp :
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
* Thương nghiệp :
- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
- Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
* Nông nghiệp :
- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém diễn ra dồn dập
- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi
- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
* Thủ công nghiệp :
- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công như làng gốm Phố Hà, làng dệt La Khê
* Thương nghiệp :
- Việc buôn bán phát triển, ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị hình thành như phố Hiến (Hưng Yên)
Đièn nội dung thích hợp vào bảng sau:
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
nông nghiệp | |||
thủ công nghiệp | |||
thương nghiệp | |||
Tư tưởng, tôn giáo | |||
văn hóa | |||
giáo dục | |||
kiến trúc |
Lĩnh vực | thời lý | Thời Trần | Thời hồ |
Nông nghiệp | |||
Thủ công nghiệp | |||
Thương Nghiệp | |||
Tư tưởng Tôn giáo | |||
Văn hoá | |||
Giáo dục |
Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh?
A. Sản xuất
B. Thương mại
C. Dịch vụ
D. Văn hóa
Đáp án: A. Sản xuất
Giải thích: Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất - Hình 51 SGK trang 158
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
nông nghiệp | |||
thủ công nghiệp | |||
thương nghiệp |
Bn chịu khó lật lại vở xem lại nha, cái này dễ lắm!!!
Người Chăm đã đạt đc nhiều thành tượng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, kĩ thuật. Hãy tóm tắt những thành tựu cơ bản sau :
a) Lĩnh vực kinh tế
- Nông nghiệp............................................................
- Thủ công nghiệp.......................................................
b) Lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật
- Chữ viết...................................................................
- Kiến trúc điêu khắc..................................................
a, lĩnh vục kinh tế
+ Nông nghiệp: trồng lua nước
+Thủ công nghiệp: nghề gốm
b, Lĩnh vực van hov nghệ thuat
+Chữ viết: chữ Phan
+Kiến trúc điêu khac: thap Cham, đền, tượng
Chúc ban học tốt. Nhớ tích cho mk nhé
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
Người Chăm đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế văn hóa. Hãy tóm tắt những thành tựu cơ bản sau:
a) Lĩnh vực kinh tế:
- Nông nghiệp:
- Thủ công nghiệp:
b) Lĩnh vực văn hóa nghệ thuật:
- Chữ viết:
- Kiến trúc điêu khắc:
- theo em trong lĩnh vực văn hóa, thành tựu nào là quan trọng nhất? Vì sao?
-trồng lúa nước
-nghề gốm
-chữ phan
-tháp chăm,đền ,tượng,..
-kiến trúc điêu khắc là quan trọng nhất vì nó có nhiều thứ đc công nhận là di sản văn hóa thế giới