Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 6:52

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:56

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

Bình luận (2)
Phúc Trần
24 tháng 11 2017 lúc 19:16

không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2

Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )

Bình luận (0)
BTS
6 tháng 12 2017 lúc 7:50

- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.

- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)

- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 11:24

- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.

- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.

- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
23 tháng 11 2016 lúc 10:25

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông

- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím

=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic

Bình luận (1)
FAIRY TAIL
27 tháng 11 2016 lúc 19:39

- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có

- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.

\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

Bình luận (1)
Trương Bảo Ngọc
28 tháng 11 2016 lúc 5:59

- Trong chuông A có cho thêm cốc nước có vôi, dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông. Còn chuông B thì không có.

-Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi thử dung dịch iốt lá cây không có màu xanh tím đặc trưng.

- Từ kết quả đó ta rút ra được kết luận : Lá cần khí cacbônic mới có thể chế tạo được tinh bột.

banhqua

Bình luận (4)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 11:59

- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có

- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột

 

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
23 tháng 11 2016 lúc 12:00

sai đó bạn, đừng ghi vào nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo An
23 tháng 11 2016 lúc 19:42

Trong quá trình làm thí nghiệm chuông A ko đc hấp thụ ánh sáng còn chuông B thì có. Lá cây trong chuông A ko thể chế tạo đi tinh bột .Vì lá cây trong chuông A không có ánh sáng. Từ đó ta có thể rút ra kết luận :Lá cây chỉ chế tạo tinh bột khi có đủ ánh sáng

Bình luận (2)
nguyenquocthanh
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
19 tháng 11 2019 lúc 19:23

Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

sinh học 6 đúng ko em :))

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
20 tháng 11 2019 lúc 14:58

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 5:53

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 15:01

- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.

Bình luận (0)