Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Viết Hùng
Xem chi tiết
Lightning Farron
3 tháng 12 2016 lúc 21:48

Ta thấy: \(\begin{cases}\left|y-1,5\right|\ge0\\\left(x-1\right)^2\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|y-1,5\right|+\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\left|y-1,5\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|y-1,5\right|=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y-1,5=0\\x-1=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=1,5\\x=1\end{cases}\)

Nguyễn Viết Hùng
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
4 tháng 12 2016 lúc 16:04

Lúc trước trình bày rối quá, bây giờ trình bày lại chứ không phải làm sai như..... ^^

Nếu \(\left|x\right|+\left(y\right)^2=0\)

\(=>\left|x\right|=0;y^2=0\)

Áp dụng vào trong bài, có:

\(\left|y-1,5\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(=>y-1,5=0\)\(\left(x-1\right)^2=0\)

y - 1,5 = 0

=> y = 0 + 1,5

=> y = 1,5

\(\left(x-1\right)^2=0\)

=> x - 1 = 0

x = 0 + 1

x = 1

Vậy x = 1 và y = 1,5

Trần Hương Thoan
3 tháng 12 2016 lúc 21:26

Nếu \(\left|x\right|+\left(y\right)^2=0\)

\(=>\left|x\right|=0;y^2=0\)

Áp dụng vào trong bài, ta có:

\(\left|y-1,5\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(=>y-1,5=0\)\(\left(x-1\right)^2=0\)

\(y=0+1,5\) \(x-1=0\)

\(=>y=1,5\) \(x=1\)

Vậy \(\left\{\left(x;y\right)\right\}\in\left\{\left(1;1;5\right)\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 12 2016 lúc 13:45

\(\left|y-1,5\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left|y-1,5\right|=0\)\(\left(x-1\right)^2=0\)

+) \(\left|y-1,5\right|=0\Rightarrow y-1,5=0\Rightarrow y=1,5\)

+) \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1,5;y=1\)

Cù Thị Mỹ Kim
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn Quang
Xem chi tiết
viet hoang dinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 5:47

 

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Gấu trắng dễ thương
Xem chi tiết
Ánh Phạm
Xem chi tiết
Lê Hà Trang
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
10 tháng 7 2018 lúc 20:23

\(A=\left(x+y\right).\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x-y\right).\left(x^2+xy+y^2\right)=\left(x^3+y^3\right)-\left(x^3-y^3\right)=2y^3\)

=> Biểu thức A phụ thuộc vào giá trị của y

Đàm Thị Minh Hương
10 tháng 7 2018 lúc 20:21

\(\left(x-1\right)^3+3x.\left(x-4\right)+1=0\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+3x^2-12x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x=0\Leftrightarrow x.\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}}\)

Lê Hà Trang
11 tháng 7 2018 lúc 14:46

Đàm Thị Minh Phương bạn có thể giải chi tiết ra giúp mình được không ??