Những câu hỏi liên quan
Karry
Xem chi tiết
kiet cao duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 10:26

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=3\\a\cdot1+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
12 tháng 2 2020 lúc 16:41

Lười làm quá!

a) f ( 1/2 ) = 4 . ( 1/2 )2 - 7 = 4 . 1/4 - 7 = 1 - 7 = - 6

f ( 3 ) = 4 . 32 - 7 = 4 . 9 - 7 = 36 - 7 = 29

f 0 ) = 4 . 02 - 7 = 4 . 0 - 7 = 0 - 7 = - 7

f ( - 2 ) = 4 . ( - 2 )2 - 7 = 4 . 8 - 7 = 32 - 7 = 25

b) f ( x ) = 93

4 . x2 - 7 = 93

=> 4 . x2 = 93 + 7

=> 4 . x2 = 100

=> x2 = 100 : 4

=> x2 = 25

=> x2 = 52

=. x = 5 hoặc x = - 5

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Quỳnh
21 tháng 12 2016 lúc 20:00

chỉ trả cần trả lời câu b bài 4 thôi

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
vo phi hung
23 tháng 12 2018 lúc 17:19

a ) Ta có : f(2) = 5 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)

Vậy a = 4 

b ) Ta có : f(0) = 3

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 ) 

Ta có : f ( 1 ) = 4 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 ) 

Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4    

                                                                         a       = 1 

Vậy a = 1 ; b = 3 

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nam Vũ
15 tháng 3 2021 lúc 21:13

?

 

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
Xem chi tiết
QuocDat
20 tháng 12 2017 lúc 20:16

a) thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-4).(-2)+3=11

thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-4).(-1)+3=7

thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=-4.0+3=-1

thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-4).(-1/2)+3=5

thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-4).1/2+3=1

b)

f(x)=-1 <=> -4x+3=-1 => x=1

f(x)=-3 <=> -4x+3=-3 => x=3/2

f(x)=7 <=> -4x+3=7 => x=-1

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
20 tháng 12 2017 lúc 20:24

Bạn ơi, f(0)= -4.0 + 3 =3 mà!

Bình luận (0)
QuocDat
20 tháng 12 2017 lúc 20:25

ukm đúng rồi bạn , mình quên

Bình luận (0)
Bánh Trôi
Xem chi tiết
Aki Tsuki
13 tháng 12 2016 lúc 20:27

Câu 3: a) Ta có: y = 3x

Cho x = 1 => y = 3 . 1 = 3

=> A(1;3)

đồi thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A

 

 

 

 

1 2 1 2 3 -1 -2 -1 O A

b) Khi f(-1) => y = 3 . (-1) = -3

Khi f(0) => y = 3 . 0 = 0

Khi f\(\left(\frac{1}{3}\right)\Rightarrow y=3.\frac{1}{3}=1\)

c) Khi y = -3 => -3 = 3x => x = \(\frac{-3}{3}\) = -1

Khi y = 6 => 6 = 3x => x = \(\frac{6}{3}\) = 2

Bình luận (0)
Aki Tsuki
13 tháng 12 2016 lúc 20:31

Câu 4:

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức: xy = a hay 2 . 3 = 6

=> a = 6

b) Biểu diễn y theo x:

\(y=\frac{6}{x}\)

c) Khi x = -3 => y = \(\frac{6}{-3}=-2\)

Khi x = \(\frac{1}{2}\Rightarrow y=6:\frac{1}{2}=6.2=12\)

Bình luận (0)
Thanh Vy
13 tháng 12 2016 lúc 18:42

Câu 2

a)1/2x+5/6=4/3

1/2x=4/3-5/6

1/2x=1/2 ( nếu bạn muốn ghi rõ thì nói mình)

x=1/2:1/2

x=1/2.2/1

x=1

Câu 3

a)

. Cho x=1 thì y=3.1=3

=>A(1;3) thuộc đồ thị hàm số y=3x

. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=3x

b)Vì y là hàm số của x ta có thể viết: y=f(x) nên ta có:

f(-1)=3.-1=-3

f(0)=3.0=0

f(1/3)=3.1/3=1

c)

Khi y=-3 thì ta có:

-3=3.x

x.3=-3

x=-3:3

x=-1

Khi y=6 thì ta có:

6=3.x

x3=6

x=6:3

x=2

Câu 4 mình không biết chúc bạn học tốt

 

Bình luận (1)