Những câu hỏi liên quan
Hàn Thiên Di
Xem chi tiết
Đinh Phí Khánh Huyền123
15 tháng 3 2018 lúc 20:32

- Đánh đập, bắt nạt bạn bè .

- Nói xấu các bạn khác .

- Tung tin đồn không đúng về các bạn khác .

- Nói xấu cô giáo .

      Trước những hành vi ấy ta nên ngăn chặn càng sớm càng tốt !!!

   Nhớ k cho mình nhé <3

Bình luận (0)
Hồ Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
cat
7 tháng 1 2020 lúc 14:34

Những câu hỏi về các môn khác Toán, Văn, Anh thì bạn vào h nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cat
7 tháng 1 2020 lúc 14:35

Xin lỗi tớ đánh nhầm, là h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

* 2 ví dụ về hành vi lễ độ:

+ Đi gặp người lớn phải chào hỏi lễ phép.

+ Khi đi học chào, về cùng chào.

+ Trước khi ăn cơm phải mời ba mẹ, những người lớn tuổi.

* 2 ví dụ về hành vi thiếu lễ độ:

+ Đi đường không chào hỏi.

+ Ăn cơm không mời ai.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Kieu Diem
14 tháng 10 2021 lúc 22:02

Em tham khao

Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" (người anh) trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ: Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ : Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con. Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của  em và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh nhận ra tài năng của em và sự kém cỏi của mình. Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Người anh biết em gái có tài năng hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia vì những lí do sau : Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn mình thì bị đẩy ra ngoài. Anh cảm thấy ghen tị với em. Vì những lí do đó mà người anh thường "gắt um lên", "khó chịu", hay quát mắng em. Và những điều này lại làm cho người anh xa lánh em.

Bình luận (0)
marth
14 tháng 10 2021 lúc 22:05
 

Cảm xúc, thái độ và hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ đó là cảm xúc ghét bỏ em, hay gắt gỏng bới lỗi và la mắng em cho hả giận, ghét bỏ, khó chịu với em trong mọi lúc. Nhân vật tôi có đôi phần ghen tị vì em mình có tài năng, được bố mẹ quan tâm. Đó là cảm xúc nhất thời, dễ hiểu của đứa trẻ mới lớn như nhân vật tôi, dễ ghen tị và đố kị với chính người thân mặc dù vẫn rất yêu quý em gái của mình.

HỌC TỐT NHÉ

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 10 2021 lúc 22:07

tham khảo

Nhân vật "tôi" đã thay đổi thái độ, hành động sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ. Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" : Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và chọn để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài. Sau đó người anh xấu hổ : Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. Xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.

Bình luận (0)
lai nhh
Xem chi tiết
lai nhh
12 tháng 12 2016 lúc 14:38

giúp em nha

 

Bình luận (0)
lai nhh
12 tháng 12 2016 lúc 14:43

em đang cần câu trả lời gấp

Bình luận (0)
lai nhh
12 tháng 12 2016 lúc 14:51

em sẽ khuyên người thân ko nên có hành vi vô ơn bội nghĩa mà phải quan tâm quý mến tôn trong nhung người đã giúp đỡ mình

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 12 2017 lúc 16:36

Nếu em là thầy Hùng, em sẽ nhẹ nhàng nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương bạn Tuyết để các bạn tự liên hệ rút ra khuyết điểm của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
hoangdangkhoi
30 tháng 1 2020 lúc 14:34

khong thich choi voi em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Vân
30 tháng 1 2020 lúc 14:39

Anh là ai, em không biết anh! Anh không biết trả lời thì thôi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•Oωε_
30 tháng 1 2020 lúc 14:39

Người anh cần có thái độ vui vẻ , trân trọng tài năng của em , không nên ghen tị . Anh có thể giúp đỡ em nhiều hơn , đừng vì em vẽ đẹp , được mọi người khen ngợi mà ghét bỏ em , động viên em , ...

Hok tốt

# owe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bích Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
2 tháng 5 2023 lúc 18:19

SOS

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 5 2017 lúc 21:22

- Ngoài việc miêu tả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn từ trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm, đó là ngôn ngữ đối thoại nội tâm của nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô, cũng như cuộc "đối thoại" giữa ông lão với con cá kiếm.

Có lúc nó là độc thoại nội tâm, có lúc là đối thoại với con cá kiếm:

+ "Đừng nhảy, cá" - Lão nói - "Đừng nhảy!"

+ "Cá ơi" - ông lão nói - "Cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chất. Mày muốn tao cùng chết nữa à?".

+ "Mày đừng giết tao, cá à?" - ông lão nghỉ - "Mày có quyền làm thế!". "Tao chưa từng thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ!".

- Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:

+ Khiến người đọc cảm thấy như đang trực tiếp chứng kiến sự việc

+ Hình thức đôi thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô chiêm ngưỡng, coi con cá kiếm như một con người.

+ Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.

Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới và đạt được ước mơ, khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lí "tảng băng trôi" của Hê-minh-uê.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 5 2023 lúc 9:38

     Lời nói, thái độ của bố Giang khi gặp Hùng lần này thể hiện sự vui mừng, phấn khởi, gần gũi, chân tình khi gặp một người quen ở chiến trường. Lời nói và thái độ này hoàn toàn khác với lần đầu, khi bố Giang chưa biết gì về nhân vật “tôi”.

Bình luận (0)