Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng
Xem chi tiết
kamen rider geki
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
10 tháng 1 2017 lúc 19:12

Vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảmnên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.

cao minh thành
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 1 2017 lúc 19:31

Đúng đó, vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
ở nhiệt độ 60 độ c thì nước đã bay hết hơi còn đâu, nên ko có vật dẫn nhiệt tốt (ko khí dẫn nhiệt kém)
Vì trong không khí, khi nóng lên, mồ hôi thoát ra từ lỗ chân lông sẽ bay hơi, giải phóng nhiệt lượng, giải nhệt cơ thể, còn trong nước nóng cùng nhiệt độ, mồ hôi không thể bay hơi nên ta sẽ bị bỏng
mình chỉ bít tí xíu đó thui, hy vọng là đúng

Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
14 tháng 4 2019 lúc 16:57

a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\))  nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.

b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.

c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)

Chúc bn học tốt !

thank 3 k nè

Not me !
16 tháng 4 2019 lúc 18:40

thanks bn nhìu nha !

Hải N Guyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 9 2016 lúc 18:37

a)  khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại

b) Để khi ánh nắng mặt trời chiếu vào thì tôn sẽ nóng lên, mà mái tôn có dạng lượn sóng => dễ dàng giãn nở

c) Rượu ở thể lỏng

d) Vì ở một số nơi có thể có nhiệt độ không khí dưới 0 độ C, mà dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng băng còn rượu thì không nên người ta dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển

võ hoàng việt
8 tháng 10 2016 lúc 16:10

a) Khi rót nước ra khỏi bình thủy không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp này là chờ 1 chút , để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại.                                                                                                                                                    

 

Nguyễn Tuấn Hưng
18 tháng 1 2017 lúc 20:30

a)Vì khi rót hết nước nóng ra thì không khí ở ngoài tràn vào đồng thời lúc đó không khí gặp nóng, nở ra và nếu đậy nút lại ngay thì không khí trong bình đang nóng sẽ đẩy nút bình ra ngay!

Lovely
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
20 tháng 5 2016 lúc 8:41

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:41

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 20:10

Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100°C mà protein của chúng không bị biến tính, do protein của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.

Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Sakura Ikimono Gakari
Xem chi tiết
Sakura Ikimono Gakari
14 tháng 3 2018 lúc 10:57

Nhanh giúp mik ik!!

hathanhdatmnm
31 tháng 3 2018 lúc 12:05

1+1 =2 thôi mà