Những câu hỏi liên quan
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
An Trần
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 17:41

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 10:27

1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Bình luận (0)
TUỆ LÂM
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
18 tháng 4 2022 lúc 22:10

Tham khảo:

- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:

+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.

+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.

- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:

+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.

+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.

Bình luận (1)
tài khoản rác
18 tháng 4 2022 lúc 22:11
Bình luận (0)
Câu Hỏi
Xem chi tiết
Mady Vũ
Xem chi tiết
T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết