Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 12:28

a, 

Xét sự phản xạ ánh sáng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng

Ta có S’  là ảnh của Svà đối xứng với S qua gương, S’SC có AB là đường trung bình nên SC = 2Ab = 2a.

Tương tự với các cạnh còn lại vậy vệt sáng trên tường là hình vuông có cạnh =2a

b,  

Khi nguồn sáng S ở sát chân tườngvà di chuyển gương theo phương vuông góc với tường(đến gần hoặc ra xa tường)thì kích thước của vệt sáng không thay đổi. Luôn là hinhg vuông cạnh là 2a. Vì SC luôn bằng 2AB = 2a

Trong khoảng thời gian t gương di chuyển với vận tốc v và đi được quãng đường BB’ = vt.

Cũng trong thời gian đó ảnh S’ của S dịch chuyển với vận tốc v’ và đi được quãng đường S’S” = v’t

Theo tính chất ảnh và vật đối xứng nhau qua gương ta có:

SB’ = B’S” <=>SB + BB’ = B’S’+S’S”       (1)

SB = BS’ <=> SB = BB’ + B’S’                  (2)

Thay (2) và (1) ta có: BB’ + B’S’+ BB’ = B’S’+S’S” <=> 2BB’ = S’S”

Hay v’t = 2vt <=> v’ =2v 

Bình luận (0)
NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
13 tháng 12 2021 lúc 22:01

Bạn tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
ThÚy QuỲnH
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Huy
Xem chi tiết
linh nguyen ngoc
Xem chi tiết
Linh Giao
Xem chi tiết
@Love hoc24
18 tháng 2 2017 lúc 15:12

a) vệt sáng có k/t = k/t vât (s)

b) k/t vật sáng k thay đổi, vận tốc của s' = 2v so với s

( bài này tuyệt vi lần đầu t thấy cho gương cđ, k hỉu t có hỉu đ đầu bài k?)

Bình luận (0)
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Tô Mì
16 tháng 8 2023 lúc 15:37

(a)

Hình tham khảo, xem \(I\) là \(O\) nhé.

 

(b) Theo tính chất ảnh qua gương phẳng: \(S'O=SO=80\left(cm\right)\)

Theo đề: \(OO'=4\left(m\right)=400\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S'O'=S'O+OO'=80+400=480\left(cm\right)\)

\(\Delta S'OA\sim\Delta S'O'A':\dfrac{S'O}{S'O'}=\dfrac{S'A}{S'A'}=\dfrac{80}{480}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Delta S'AB\sim\Delta S'A'B':\dfrac{S'A}{S'A'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)

\(\Leftrightarrow A'B'=AB:\dfrac{S'A}{S'A'}=4:\dfrac{1}{6}=24\left(cm\right)\)

Diện tích hình tròn sáng trên trần nhà: \(S_L=\dfrac{A'B'^2}{4}\pi=\dfrac{24^2}{4}\pi=144\pi\left(cm^2.\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 11:39

Muốn có được 2 tia tới cho hai tia phản xạ cùng tới điểm M trên tường thì ta phải thay đổi vị trị của đèn sao cho mỗi vị trí đó ứng với một tia tới SI cho tia phản xạ IM.

* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:

+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.

+ Vẽ pháp tuyến IN1 tại điểm tới, rồi vẽ góc tới Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7 bằng góc phản xạ Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7 nghĩa là: Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7. Ta xác định được tia tới S1I cũng chính là vị trí đặt đèn pin.

* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S2K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (0)
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
ngọc dung
12 tháng 11 2018 lúc 18:56

em còn chưa làm đến bài đấy sao anh làm nhanh thế có gì giúp em nhoa

mà hình như mai là phải nộp cho thầy rồi đấy

Bình luận (0)
❤️ buồn ❤️
12 tháng 11 2018 lúc 18:59

ừ sang smai thầy thu tiết đầu chết thật mà em làm đến bài nào rồi có gì khó nhắn tin qua face book hỏi anh

Bình luận (0)
ngọc dung
12 tháng 11 2018 lúc 19:03

vâng anh

❤️❤️❤️❤️❤️

Bình luận (0)