Những câu hỏi liên quan
phan thi linh
Xem chi tiết
Người iu JK
7 tháng 12 2016 lúc 19:30

đây là TA mà bạn

Bình luận (0)
Kkkk
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 4 2022 lúc 7:56

anh A có vi  phạm luât hôn nhân gđ vì anh đã có vợ và sinh con ,Mục đích của anh là nối dõi tông đường nên đã sinh hoạt vợ chồng với chị C .Nhưng anh có  đứa con lúc trước ,Chúng có thể nối dõi tông đường cho anh A 

Bình luận (0)
kodo sinichi
26 tháng 4 2022 lúc 11:51

Anh A đã vi phạm luật hôn nhân gia đình . Vì anh đã có vợ và 2 đứa con , chỉ vì muốn có người nỗi dõi tông dường mà anh A đã cùng cj C sinh ra 2 đứa con trai điều đó llaf vi phạm luật hôn nhân gia đình 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 6 2018 lúc 12:22

Chọn đáp án C

Trong tình huống này, anh D là người duy nhất vi phạm quyền bình đẳng về hôn nhân và gia đình (vì đã ép vợ sinh con thêm); ông M cho người đánh bà X nhưng giữa hai người này không có quan hệ nhân thân nên ông X không vi phạm quyền bình đẳng trong gia đình; chị T và bà X đều làm tròn trách nhiệm và quyền hạn của mình nên không vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 4 2019 lúc 5:18

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
3 tháng 12 2021 lúc 14:54

Câu A nha bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ánh Dương
3 tháng 12 2021 lúc 14:55

a nha bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 2 2019 lúc 14:18

Chọn đáp án C

Trong tình huống này, anh D là người duy nhất vi phạm quyền bình đẳng về hôn nhân và gia đình (vì đã ép vợ sinh con thêm); ông M cho người đánh bà X nhưng giữa hai người này không có quan hệ nhân thân nên ông X không vi phạm quyền bình đẳng trong gia đình; chị T và bà X đều làm tròn trách nhiệm và quyền hạn của mình nên không vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 8 2017 lúc 12:41

Đáp án là C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2018 lúc 5:30

  -   xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng

Người vợ bình thường, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng

ð Bố mẹ người vợ có KG là Aa

ð  Người vợ có dạng 1/3AA : 2/3Aa

Người chồng bình thường, có bố bị bạch tạng

ð  Người chồng : Aa

Vậy xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – 1/3x 1/2 = 5/6

-  Xét bệnh máu khó đông : B bình thường >> b máu khó đông

Người vợ bình thường, có bố bị máu khó đông XbY

ð  Người vợ : XBXb

Người chồng bình thường : XBY

  Vậy xác suất họ sinh con không bị máu khó đông, là con gái là 100%

Vậy xác suất họ sinh con không bị cả 2 bệnh và là con gái là 5/6

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 4:02

Đáp án C.

- Quy ước a bị điếc bẩm sinh, b bị mù màu. Các gen trội A và B quy định bình thường.

- Về bệnh điếc bẩm sinh

Vợ không bị điếc nhưng mẹ của vợ bị điếc nên kiểu gen của vợ là Aa.

Bố mẹ của chồng không bị điếc nhưng em gái của chồng bị điếc chứng tỏ bố mẹ chồng đều có kiểu gen dị hợp về bệnh điếc (Aa). Bố mẹ chồng đều có kiểu gen Aa, chồng không bị điếc nên khả năng chồng có kiểu gen dị hợp là 2/3(Ở phép lai Aa x Aa đời con sẽ có 1AA, 2Aa, 1aa

->Trong số những cá thể mang kiểu hình trội (gồm có 1AA và 2Aa) thì cá thể dị hợp Aa có tỉ lệ 2/3).

Vậy cặp vợ chồng này có kiểu gen ♂2/3 Aa x ♀Aa

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 3 2018 lúc 18:27

Chọn đáp án B

Luật Hôn nhân và gia đình nước ta quy định: vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Điều này thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Trong quan hệ nhân thân: vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia đình và quyết định số con; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.

Bình luận (0)