Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 13:50

=15^2020(1+15^2)

=226*15^2020 chia hết cho 226

MÃI LÀ BFF
Xem chi tiết

a)Ta có: abc\(⋮\)37 => 100.abc \(⋮\)37 => abc00 \(⋮\)37

=> (ab.1000 +  c00\(⋮\)37

=>[ab.999 + ( c00  + ab) ] \(⋮\)37

=>( ab . 99 + cab) \(⋮\)37

mà ab.999 = ab .27 .37 \(⋮\)37

=> cab \(⋮\)37

Vậy nếu abc \(⋮\)37 thì cab \(⋮\)37

b)1+3+5+7+9+...+(2x-1)=225

Với mọi x \(\in\)N, ta có 2x - 1 là số lẻ

Ta đặt A = 1 + 3 + 5 + 7 + 9+...+ (2x-1)=225

=> A là tổng của các số lẻ liên tiếp từ 1 đến (2x -1)

Số số hạng của A là:

[(2x - 1 - 1) : 2 + 1 = x (số hạng)

=> A= [(2x - 1) + 1] . x : 2 = x2

Mà A= 225 => x = 225 = 152

\(\Rightarrow x=15\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Linh
23 tháng 4 2020 lúc 8:53

225=15 mũ 2 

=> 2 [ 7 (m+n)2 +2mn] chia hết cho 15 mũ 2

=>14 + mn2 +4mn chia hết cho 15 mũ 2

=>14 (m+n)2 +[(m+n)2 -(m-n)2] chia hết cho 15 mũ 2 

=>15(m+n)2 - (M-n)2 chia hết cho 15 mũ 2 

vì 15(m+n)2 chia hết cho 15 mũ 2 => 15(m-n)2 chia hết cho 15 mũ 2

=>{m-n)2 chia hết cho 3 <=>{ m - n chia hết cho 3

     {(m-n)2 chia hết cho 5 <=> m-n chia hết cho 5

mà 3,5 =1=> m-n chia hết cho 15

=>(m-n)2 chia hết cho 15 mũ 2

tương tự (m+n)2 chia hết cho 15 mũ 2

=> mn chia hết cho 225

Khách vãng lai đã xóa
phan thi van anh
Xem chi tiết
Chín Lê Thị
2 tháng 8 2016 lúc 16:37

Là số chẵn đúng ko bạn !

oOo Thiên Thần Bé Nhỏ oO...
2 tháng 8 2016 lúc 16:39

là số chẵn mk ko chắc

Nguyễn Lê Thanh Hà
2 tháng 8 2016 lúc 16:44

Theo quy tắc ta có:

Số lẻ + Số lẻ = Số chẵn

Số chẵn + Số chẵn = Số chẵn

Số lẻ + Số chẵn = Số lẻ

Trong tổng trên có số số lẻ là:

(2223-225):2+1=1000

Mà 1000 chi dc 1000:2=500(cặp số lẻ)

Mỗi cặp số lẻ là 1 có tổng là 1 số chẵn

Vậy tổng của tất cả các số lẻ là 1 số chẵn

Tổng của tất cả các số chẵn luôn luôn chẵn

Nên tổng của dãy số trên là 1 số chẵn

Đó là cách suy luận của mik

Chúc bạn học giỏi nha!!!

               

Ngọc Trần Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
18 tháng 4 2020 lúc 14:59

225=152

=> \(2\left[7\left(m+n\right)^2+2mn\right]⋮15^{^2}\)

\(\Leftrightarrow14\left(m+n\right)^2+4mn⋮15^2\)

\(\Leftrightarrow14\left(m+n\right)^2+\left[\left(m+n\right)^2-\left(m-n\right)^2\right]⋮15^2\)

\(\Leftrightarrow15\left(m+n\right)^2-\left(m-n\right)^2⋮15^2\)

\(15\left(m+n\right)^2⋮15\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮15\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-n\right)^2⋮3\\\left(m-n\right)^2⋮5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-n⋮3\\m-n⋮5\end{matrix}\right.\)

mà (3,5)=1 => (m-n)\(⋮\)15

=> (m-n)2\(⋮\)152

Tương tự 15(m+n)2\(⋮\)152

=> mn \(⋮\)225

quý ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Giang
Xem chi tiết
Đỗ Gia Huy
2 tháng 8 2016 lúc 15:12

 Bài a, 
[(9²)^10]-[(3*9)^13]-(9)^21 
[(9^20)(1-9)]-[(3*9)^13] 
[(9^20)*(-8)]-[(3*9)^13] 
[(9^20)*(-8)]-[(3^13)(9^13)] 
[(9^13)*[(-8)*(9^7)-(3^13)] 
[(9^13)*[(-8)(3^14)-(3^13)] 
[(9^13)*[(-8)*(3)*(3^13)-(3^13)] 
[(9^13)*[(3^13)*(-24-1)] 
(3^26)*(3^13)*(-25) 
(3^39)*(-25) 
-(3^37)*(3^2)*(25) 
-(3^37)*(225) 

Đáp số: 
Số đã cho là bội số (âm) của 225 nên chia hết cho 225 

Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Trang
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
9 tháng 1 2016 lúc 11:05

  Đặt Un = 16^n-15n-1 
- Xét n = 1 , ta có : U1 = 16^1 - 15*1 - 1 =0 chia hết cho 225 
- Giả sử Un chia hết cho 225 với n = k nào đó ( k >=1), tức là : Uk = 16^k -15k -1 chia hết cho 225 
Giờ ta chỉ cần chứng minh U[k + 1] = 16^(k + 1 ) -15(k + 1) -1 chia hết cho 225 là được 
**Thật vậy ta có 16^(k + 1 ) -15(k + 1) -1 = 16*16^k - 15k - 15 - 1 = 16^k -15k -1 + 15*16^k -15=Uk + 15(16^k -1) (1) Ở đây, đã có Uk chia hết cho 225 rồi, ta thấy chỉ cần chứng minh 16^k -1 chia hết cho 15 nữa là được 
_________________- 

Với việc chứng minh Vk = 16^k - 1 chia hết cho 15 
- Xét k = 1 , ta có V1 = 15 chia hết cho 15 
- Giả sử Vk chia hết cho 15 với k = h nào đó (h>= 1), tức là Vh = 16^h -1 chia hết cho 15 
Giờ ta chỉ cần chứng minh V[h + 1] = 16^(h + 1) - 1 chia hết cho 15 là được 
*** Thật vậy tacó 16^(h+1) - 1 = (16^h)*16 - 1 = 16^h - 1 + 15*16^h = Vh + 15*16^h chia hết cho 15 (2) 

______________ 

Vậy từ (1) và (2) ta có được điều phãi chứng minh

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
9 tháng 1 2016 lúc 11:05

16 đồng dư với 1(mod 15)

=>16n đồng dư với 1(mod 15)

=>16n-1 đồng dư với 0(mod 15)

=>16n-1 chia hết cho 15

mà 15n chia hết cho 15

=>16n-15n-1 chia hết cho 15(đpcm)

nguyễn Ngọc Hoàng Mai
24 tháng 2 2018 lúc 17:54

Với n=1 thì 16– 15n – 1 = 16 – 15 – 1 = 0 ⋮ 225

 Giả sử 16– 15k – 1 ⋮ 225

 Ta chứng minh 16k+1 – 15(k+1)  – 1 ⋮ 225

Thực vậy: 16k+1 – 15(k+1) – 1 = 16.16k – 15k – 15 – 1

= (16– 15k – 1) + 15.16– 15

Theo giả thiết qui nạp 16– 15k – 1 ⋮ 225

Còn 15.16– 15 = 15(16– 1) ⋮ 15.15 = 225

Kết luận: Vậy 16– 15n – 1 ⋮ 225.