Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 12 2016 lúc 19:39

M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)

N là trung điểm của FE

=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O

\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)

Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:

FO = AO (gt)

FOE = AOB (= 900)

OE = OB (gt)

=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)

=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)

\(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)

\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn YuZi
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
4 tháng 1 2017 lúc 9:24

bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác

bạn vẽ hình giúp mk nhé

Bình luận (0)
Mai Văn Chung
5 tháng 1 2017 lúc 19:59

sai đề rồi bạn!

Bình luận (1)
Nguyễn Văn An
23 tháng 1 2017 lúc 20:38

điểm f trên tia oy bạn à chứ ko phải điểm f trên tia đối tia oy

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
nguyen phuong mai
2 tháng 7 2017 lúc 15:50

tui bít rùi nè

a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)\(\Rightarrow\)AB=EF và\(\widehat{A}=\widehat{F}\)

Xét tam giác FOE vuông tại O có\(\widehat{E}+\widehat{F}\)=900 \(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{A}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)\(\Rightarrow\)AB vuông góc vs EF

b) M là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF\(\Rightarrow\)EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN\(\left(1\right)\).  Lại có

\(\widehat{E}=\widehat{B_1}\)\(\Rightarrow\)tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)\(\Rightarrow\)OM=ON và\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}.\)Ta có\(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\)

\(\widehat{MON=90^0\left(2\right)}\).Từ\(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow\)Tam giác MON vuông cân

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
21 tháng 11 2017 lúc 17:39

a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)⇒AB=EF và = Xét tam giác FOE vuông tại O có + =90 0 ⇒ + = 90 0 ⇒ = 90 0 ⇒AB vuông góc vs EF b) M là trung điểm của AB ⇒BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF⇒EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN 1 . Lại có = ⇒tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)⇒OM=ON và = . Ta có + = 90 0 ⇒ + = 90 0 .Từ 1 và 2 ⇒Tam giác MON vuông cân ^A ^F ^E ^F ^E ^A ^H (2 ) ^E ^B 1 ^O 1 ^O 2 ^O 2 ^O 3 ^O 1 ^O 3 ^ MON = 90 0

Bình luận (0)
Darlingg🥝
4 tháng 7 2019 lúc 11:24

Bạ nphuongnguyenmai ơi hình như góc độ \(90^0\) ý sai rồi 

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 15:49

minh moi hok lop 6

Bình luận (0)
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
28 tháng 1 2020 lúc 19:50

AOB và ΔΔFOE có:

AO = FO (gt)

AOBˆAOB^ = FOEˆFOE^ (đối đỉnh)

OB = OE (gt)

=> ΔΔAOB = ΔΔFOE (c.g.c)

=> AB = EF (2 cạnh t/ư)

b) AB ko thể ⊥⊥ với EF đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Linh
27 tháng 1 2020 lúc 19:41

đề sai rồi em ba điểm O, M,N thẳng hàng mà làm sao là tam giac được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 1 2020 lúc 19:50

thế em mới thấy lạ,sao nó có thể tạo được thành tam giác,đề tết kì lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 1 2020 lúc 19:51

em vẽ cái hình còn nghĩ quái lạ sao lại ab vuông góc ef

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa