Nhiều ao đào thá cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Tham khảo:
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
Tham khảo
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng
Đáp án B
Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Nhiều ao đào thả cá ,trai không được thả mà vẫn có,tại sao???
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi lớn lên, trai tách ra và sống độc lập.
Tham khảo :
-Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Nhiều ao đào thả cá, trai không được thả mà vẫn có tại sao?
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Nhiều ao đào thả cá, trai không được thả mà vẫn có vì ấu trùng của trai thường bám vào mang hoặc da cá . Khi đào thả cá vào ao thì ấu trùng của tai vẫn phát triển bình thường.
51. Tại sao châu chấu non phải lột xác qua nhiều lần?
52. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có. Tại sao?
53. Trai tự vệ bằng cách nào?
54. Vai trò vủa giun đất đối với đất trồng?
55.Tác hại giun đũa đối với sức khỏe con người?
56.Biện pháp phòng bệnh giun đũa?
57.Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao,hồ?
58.vì sao ấu trùng của tôm phải nhiều lần lột xác mới lớn thành con trưởng thành/
giúp mik với mn mik cảm ơn nha
Tham khảo
51 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
52. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
53 Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
54. - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
55. - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
56.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
57. Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
58. Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
51: Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sữ phát triển của châu chấu nên nó phải lột xác để có thể lớn lên
52:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
53:Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
54:Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: ... - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
55:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
56:
1Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
2Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
3Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
57:Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
58:Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
Câu 3: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Ấu trùng nở ra sống trong mang mẹ 1 thời gian rồi bám vào da cá thời gian sau rơi xuống bùn và phát triển thành trai
|