CMR với mọi n thuộc Z , n>1 thì n^4+4 là hợp số
Giúp với
CMR : với mọi n thuộc Z, thì (n+4)(n+7) là một số chẵn
Xét n=2k(kEZ)
thì (n+4)(n+7)=(2k+4)(2k+7)=2k(2k+7)+4(2k+7)=4k2+14k+8k+28=4k2+22k+28(chia hết cho 2 => là số chẵn)
Xét n=2k+1(kEZ)
thì (n+4)(n+7)=(2k+1+4)(2n+1+7)=(2k+5)(2k+8)=2k(2k+8)+5(2k+8)=4k2+16k+10k+40=4k2+26k+40(chia hết cho 2=> là số chẵn)
Vậy với mọi nEZ thì (n+4)(n+7) là số chẵn
*Xét n chẵn=>n+4 chẵn=>n+4 chia hết cho 2
=>(n+4).(n+7) chia hết cho 2
*Xét n lẻ=>n+7 chẵn=>n+7 chia hết cho 2
=>(n+4).(n+7) chia hết cho 2
Vậy (n+4).(n+7) chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z
bài 1. CMR: n4-1 chia hết cho 8 với mọi n lẻ
bài 2. CMR: B=\(\frac{n^3}{6}+\frac{n^2}{2}+\frac{n}{3}\)là số nguyên với mọi n thuộc Z
bài 3. CMR: (n2+n-1)2 -1 chia hết cho 24 với mọi n thuộc Z
\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)
n lẻ
=> n - 1 và n + 1 chẵn
Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8
=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)
ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với
Cmr với mọi n thuộc Z thì n^4+5n^2+9 không chia hết cho121
. Bài 1:Tìm x
a; x.(x-4)+x-4=0
b; x.(x-4)=2x-8
c; (2x+3).(x-1)+(2x-3).(1-x)=0
d; (x+1).(6x^2+2x)+(x-1).(6x^2+2x)=0
. Bài 2:Tính giá trị biểu thức
a; A=x.(2y-z)-2y.(z-2y) với x=2,y=1/2,z= -1
b; B=x.(y-x)+y.(x-y) với x=13,y=3
c; C=x.(x+y)-5x-5y với x=33/5,y=12/5
. Bài 3
a; CMR: n^2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b; CMR: 24^n+1 - 24^n chia hết cho 23 với mọi n thuộc N
c; CMR: (2^n-1)^2 - 2^n+1 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
. Bài 4: CMR: m^3 - m chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z
bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu
. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((
cmr: Với n thuộc Z thì n4-n3+3n2-n+6 là hợp số
CMR với mọi n thuộc Z thì \(n^4+2n^3-n^2-2n\) chia hết cho 24
\(n^4+2n^3-n^2-2n\)
\(=n^2\left(n^2-1\right)+2n\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Tích của 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 24
=> n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24.
\(n^4+2n^3-n^2-2n=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)=n\left(n+2\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Trong \(4\) số tự nhiên liên tiếp có \(2\) số chẵn liên tiếp
Trong hai số chẵn liên tiếp có :
+) Một số chẵn chia hết cho \(2\)
+) Một số chẵn chia hết cho \(4\)
Nên tích \(2\) số chẵn liên tiếp chia hết cho \(8\)
Hay tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(8\)
Ta cũng có : Tích \(3\) số tự nhiên chia hết cho \(3\)
Hay tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Vậy tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Vậy tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(24\left(=8.3\right)\)
Hay \(n^4+2n^3-n^2-2n⋮24\forall n\in Z\)
CMR với mọi n thuộc Z thì phân số 2n + 1 / 2n(n+1) là phân số tối giản
CMR: với mọi n thuộc Z : A(n)=n(n^2+1)(n^2+4) chia hết cho 5( Bằng phương pháp xét mọi số dư)
1. CMR: 7n3+2009: 21 với mọi n thuộc Z
2. CMR: n là số nguyên lẻ thì B=n3+3n3n+2414 : 8
3. CMR:
A=n3 +11n11n+2016 : 6 với n thuộc Z
4. CMR: Với mọi n thuộc Z+
A=32+23n-2nn+6 : 7