Những câu hỏi liên quan
Người Vô Hình
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
6 tháng 12 2016 lúc 21:11

Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 105/2014/NĐ-CP:

“Điều 3. Mức kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho một số đối tượng

2. Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng học sinh, sinh viên theo quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 12 sửa đổi, bổ sung của Luật Bảo hiểm y tế“.

Như vậy, đối tượng học sinh, sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế sẽ được Nhà nước hỗ trợ 30% chi phí mua bảo hiểm y tế. Bên cạnh đó, đối tượng này còn được hưởng những quyền lợi bảo hiểm y tế sau đây:

– HSSV được đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại các bệnh viện quận, huyện và tương đương theo danh sách của cơ quan BHXH cung cấp theo hằng năm.

– Được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường từ nguồn kinh phí của BHYT .

– Được thanh toán 100% chi phí KCB nếu tổng chi phí khám chữa bệnh 1 lần thấp hơn 15% mức lương tối thiểu. (điểm b khoản 1 Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi bổ sung năm 2014)

– Được thanh toán 80% chi phí KCB nếu KCB đúng theo quy định. Kể cả khi thực hiện KCB có dịch vụ kỹ thuật cao có chi phí lớn (nhưng không quá 40 tháng lương tối thiểu cho 1 lần sử dụng dịch vụ)

– Trường hợp cấp cứu được khám và điều trị ở bất kỳ cơ sở khám chữa bệnh nào và xuất trình thẻ y tế thì được hưởng 80% chi phí khám, chữa bệnh theo quy định (khoản 2 Điều 28 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi bổ sung năm 2014).

– Các trường hợp đi khám chữa bệnh nội trú không đúng cơ sở khám chữa bệnh, có trình thẻ BHYT thì được thanh toán theo mức hưởng như sau:

+ Được thanh toán 70 % chi phí KCB tại các bệnh viện tuyến huyện, từ ngày 1/1/2016 thì sẽ được chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh

+ Được thanh toán 60 % chi phí điều trị nội trú tại các bệnh viện tuyến tỉnh

+ Được thanh toán 40 % chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện cấp trung ương.

– Các trường hợp đi KCB ở các cơ sở y tế không đăng ký hợp đồng KCB với BHXH mà không trình thẻ BHYT thì được thanh toán theo thực tế nhưng mức tối đa không vượt quá quy định của Phụ lục 04 Thông tư 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014

“Điều 28. Thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế

1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh; trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế cùng với giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó; đối với trẻ em dưới 6 tuổi chỉ phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế”.

Theo đó, khi đi khám, chữa bệnh để được hưởng bảo hiểm y tế, con của bạn cần xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh, trường hợp thẻ không có ảnh thì xuất trình thêm giấy tờ tùy thân có ảnh (thường là thẻ học sinh, sinh viên).

Nếu khi đi khám, chữa bệnh mà con bạn không tuân theo thủ tục trên thì cần chuẩn bị hồ sơ thanh toán lại chi phí khám chữa bệnh tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận/huyện nơi tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại Điều 15 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC như sau:

“1. Giấy đề nghị thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT lập theo mẫu do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành.

2. Các thủ tục, giấy tờ theo quy định tại Điều 8 Thông tư này.

3. Giấy ra viện.

4. Bản chính các chứng từ hợp lệ (hóa đơn mua thuốc, hóa đơn thu viện phí và các chứng từ có liên quan)“.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Thủ tục đi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Bình luận (1)
đề bài khó wá
27 tháng 11 2016 lúc 8:55

dm lâm khôn

Bình luận (2)
sinichiokurami conanisbo...
12 tháng 12 2016 lúc 17:35

bn nghĩ sao mà ai rãnh viết tới 250 từ . viết xong rồi lại đếm mệt như cái gì

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
đề bài khó wá
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 11 2016 lúc 11:19

Câu hỏi của nguyen thi thanh ngan - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Nhấp vào đây nha đúng thì tick

Bình luận (4)
nguyen thi thanh ngan
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
25 tháng 11 2016 lúc 19:16

Ngày 22/11/2012, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 21/NQ-TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020”, trong đó xác định bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thể hiện tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Trong thực tế, việc tham gia bảo hiểm y tế mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, nhất là đối với gia đình có mức thu nhập thấp khi chẳng may bị ốm đau.

Sinh, lão, bệnh, tử là một quy luật tất yếu. Bệnh tật là một trong những nguyên nhân thường gặp dẫn đến rủi ro trong cuộc sống. Bệnh tật có thể xảy ra với bất cứ ai và bất cứ khi nào gây ra những hậu quả không thể dự đoán trước về sức khỏe cũng như về mặt kinh tế, xã hội. Phần đông người bệnh đều có nỗi lo về tính mạng của mình trước bệnh tật, nhưng kéo theo đó là một nỗi lo không kém phần nặng nề là chi phí để chữa bệnh.

Người dân có hai cách đóng góp, chi trả các chi phí dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Một là cách trả trước: tức là đóng góp hay để dành một khoản tiền trích từ nguồn thu nhập hàng tháng ngay từ lúc trẻ, khỏe vào Quỹ bảo hiểm y tế khi ốm đau hay về già thì Quỹ bảo hiểm y tế sẽ thay người bệnh chi trả toàn bộ hay chi trả phần lớn khoản thanh toán cho cơ sở cung cấp dịch vụ. Hai là cách trả sau: tức là lấy tiền của mình hoặc gia đình mình thanh toán trực tiếp cho cơ sở dịch vụ sau khi sử dụng dịch vụ, dịch vụ hết bao nhiêu thì mình tự trả bấy nhiêu, người nào lo người ấy. Cách trả trước mang tính ưu Việt hơn cách trả sau ở chỗ: trả sau là do tự mình trả, nhưng nếu là một khoản tiền lớn thì không thể có ngay, vì vậy đối với người nghèo thì phải đi vay và càng rơi vào cảnh nghèo đói. Do đó người ta ví cách trả này là “cạm bẫy của sự đói nghèo”. Trong khi đó, do tích góp, để dành từng tháng và đóng vào Quỹ bảo hiểm y tế, khi cần một khoản tiền lớn để sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thì Quỹ sẽ cung cấp và người bệnh không phải bỏ tiền túi ra hay không phải đi vay nợ. Do đó, Quỹ bảo hiểm y tế mang tính chia sẻ giữa người chưa bị bệnh và người đang bị bệnh, giữa người bệnh ít với người bệnh nhiều. Hoạt động này mang tính nhân đạo sâu sắc, chia sẻ cộng đồng cao.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 13/06/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 quy định về việc hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế. Theo đó, khi mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, mức đóng được giảm dần từ thành viên thứ hai trở đi. Cụ thể :

Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở;

Người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất;

Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.

Việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình nhằm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho tất cả các thành viên trong gia đình và bảo đảm nguyên tắc chia sẻ rủi ro ngay từ trong gia đình nếu không may có bị ốm đau cần chi phí khám, chữa bệnh.

Có một số người không thấy hết ý nghĩa của bảo hiểm y tế, nên không tham gia hoặc chỉ tham gia khi bắt đầu ốm đau; có một số khác sau khi tham gia bảo hiểm y tế thì luôn luôn đi khám bệnh để lấy thuốc, đòi các thuốc đắt tiền. Có những người dùng thẻ của mình đăng ký khám bệnh nhưng khi khám thì đưa người khác không tham gia bảo hiểm y tế vào thay thế. Tất cả các biểu hiện này đều là biểu hiện của sự trục lợi tiền bạc của cộng đồng mà không thấy hết trách nhiệm của mình với cộng đồng.

Phát động một cuộc vận động toàn dân tham gia bảo hiểm y tế với tinh thần tham gia bảo hiểm y tế như là một hoạt động nhân đạo, là bổn phận của người dân yêu nước.

Bình luận (5)
Vũ Phương Hằng
26 tháng 11 2016 lúc 19:33

Mình mượn đc không bạn

Bình luận (2)
Hiền Nguyễn
29 tháng 11 2016 lúc 8:50

hoang anh tu su dung 250 tu do ha hay la hon vay

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Ngô thị huệ
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
15 tháng 11 2021 lúc 20:58

Trả Lời:

Quê hương trong mỗi chúng ta là những gì gần gũi, bình dị nhưng rất đỗi thiêng liêng. Với Đỗ Trung Quân quê hương là chùm khế ngọt, là cánh diều biếc, con đường đi học, là tuổi thơ tắm nắng trưa hè. Còn với Hạ Tri Chương thì quê hương chính là gia đình, làng xóm và những kỉ niệm ấu thơ. Sống ở kinh đô Tràng An sầm uất đua chen, lòng tác giả thổn thức chờ ngày về với mẹ. Niềm khắc khoải mong chờ ấy đau đáu bên lòng. Khi đi mái tóc vẫn còn xanh và khi trở lại thì tóc đà khác bao. Tóc đã nhuộm màu thời gian, nhưng giọng quê, hồn quê thì không hề thay đổi. Chất quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, nó trở thành giọt máu nuôi sống bản thân. Cảm động xiết bao, thời gian xa cách, tấm lòng với quê son sắt thuỷ chung. Trong cái giọng quê vẫn thế ấy là sự thuỷ chung được trải nghiệm bằng thời gian. Trở lại quê hương sau gần hết cuộc đời xa cách lòng sao lại không man mác bùi ngùi. Nếu như Lý Bạch có ánh trăng gợi nhớ về quê hương thì Hạ Tri Chương là lũ trẻ nơi đầu xóm. Nghịch lý là lũ trẻ kia không biết ông là ai.Trở lại quê hương, mái đầu tóc đã pha sương. Bao năm xa cách nay mới được trở về đất mẹ. Tuy xa cách quê hương trong khoảng thời gian đằng đẵng nhưng giọng quê - giọng của quê hương đất mẹ vẫn không thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng với Hạ Tri Chương quê hương là những gì thiêng liêng nhất. Và như vậy thì dù thời gian và con người có thay đổi nhưng tình cảm với quê hương thì không bao giờ thay đổi.

Bình luận (4)
Nguyễn Băng Châu
Xem chi tiết
Tòng Gia Bảo
5 tháng 10 2020 lúc 19:33

Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà, dũng cảm giết chết Đại Bàng để cứu công chúa. Thạch Sanh có tài năng vô địch, chàng có lòng nhân hậu, cao thượng và cũng yêu chuộng hòa bình. Thạch Sanh luôn nhận việc khó khăn, chẳng hạn việc giết chăn tinh cứu dân lành, giết đại bàng cứu công chúa thì bị Lý Thông lấy đá lấp hang và luôn đổ oai hại chàng nhưng Thạch Sanh vẫn minh oan cho mình. Chàng dẹp được 18 chư hầu bằng tiếng đàn của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí. Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của ông cha ta, không muốn chiến tranh chết chóc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Thị Quyên
5 tháng 10 2020 lúc 19:47

"Nhân vật Thạch Sanh là một người vô cùng tốt bụng ,nhân hậu,thật thà dũng cảm giết đại bàng cứu công chúa.Thạch Sanh luôn nhận mọi việc khó khăn như diệt chăn tinh cứu dân lành,Lý Thông lấp đá hang,đổ oan cho Thạch Sanh.Dẹp được 12 chư hầu bằng tiếng đàn,và lấy chí thông minh để giúp nhân dân lấy lại hòa bình.Trước sự độc ác của Lý Thông nhưng chàng vẫn thể hiện lòng khoan dung của mình.Thạch Sanh là biểu tượng cho sự hòa bình.

Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình,chán ghét chiến tranh."^^

~STYDY GOOD~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Thị Quyên
5 tháng 10 2020 lúc 19:51

Vào kết bạn với mình nhé ~_~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
3 tháng 1 2022 lúc 10:48

Tham khảo

Mỗi người ai cũng có trong mình những kí ức về tuổi thơ tươi đẹp. Với tôi, tuổi thơ là những khi được cùng bạn chạy trên những triền đê, cười thỏa thích mà không vướng  bận ddieuf gì, là những quả vải, chùm nhãn cùng bạn bè đi vặt trong vườn nhà. Cũng có những khi, kí ức của tuổi thơ chính là việc mình đã từng vấp ngã nhưng lại có thể tự đứng dậy trên chính đôi chân của mình. Và có lẽ thật thiếu sót khi không nhắc tới những tác phẩm truyện đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi. Cuốn truyện đầu tiên mà tôi đọc để rồi cũng là tác phẩm ghi nhớ mãi cho tới tận hôm nay chính là Dế Mèn phiêu lưu kí với nhân vật chính là chú Dế Mèn. Có lẽ, chú cũng chính là hình ảnh của chúng ta khi còn nhỏ. Và khắc sâu trong lòng của tôi nhất chính là đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên.Nội dung chính của đoạn văn chính là việc khuyên nhủ chúng ta không nên kiêu căng, tự phụ. Điều đó sẽ khiến cho chúng ta phải hối hận khi đã như vậy. Mở đầu đoạn trích chính là việc miêu tả hình ảnh của chú Dế Mèn- nhân vật chính trong câu chuyr\ện. Đó là một chú Dế thanh niên cướng tráng và to đẹp. Chính vì điều đó mà chú đã tự mãn với chính bản thân mình và rốt cục đã gây ra cái chết đáng thương của Dế Choắt do trêu chọc chị Cốc để rồi cuối cùng chú đã phải ôm nỗi ân hận mãi về hành động của mình. Dế Mèn sau khi được ra đời vài ngày, chú đã được mẹ cho ở riêng cùng các anh em. Tổ của chú được mẹ chuẩn bị một cách cẩn thận và chu đáo. Rời xa mẹ nhưng chú không hề cảm thấy lo lắng hay sowjxk hãi mà lại thấy vui thích và khoan khoái. Do chú rất thích cuộc sống độc lập và tự do. Chú cũng biết sửa sang cho hang của mình thêm rộng và đẹp, trở thành cái hang không những đẹp nhất mà còn an toàn nhất trong số những cái hang của anh em nhà Dế. Cứ vậy, cuộc sống an nhàn và thoải mái của chú diền ra theo từng ngày. Mỗi chiều, Dế Mèn cùng các anh chị cùng cùng nhau say mê ca hát, nhảy múa trong ánh mặt trời còn le lói, sau đó lại uống sương đêm, tắm trong ánh trăng và chờ bình minh tới. Ngày nào cũng vậy, công việc của Mèn chỉ có ăn và chơi. Có lẽ cũng chính bởi lí do như vậy mà chú Dế Mèn càng trở nên nhàm chán và không biết trân trọng những gì mình đang có. Chú muốn làm việc gì đó để thay đổi những tháng ngày nhàm chán này. Với lợi thế to đẹp, chú lại càng ra sức trêu chọc mọi người, khiến cho mọi người ai cũng phải kiêng dè, để ý tới chú. Tất cả những điểm yếu của chúng đều có của tuổi mới lớn: hung hăng, kiêu ngạo, thích làm bộ với người khác. Dế Choắt xuất hiện trong tác phẩm lại ngược lại với Dế mèn. Choắt luôn yếu ớt, xấu xí lại khiêm nhường. Biết những khó khăn của mình, Choắt sang nhờ Dế Mèn đào một cái hang thông sang nhà Mèn giúp mìh phòng khi bất trắc. Thế nhưng Mèn không hề chấp nhận mà chỉ quát mắng Dế Choắt mà thôi. Đỉnh điểm của sự viêc là khi Dế Mèn đi trêu chọc chị Cốc. Đó cũng là tính xấu của Mèn khi không có ai răn đe lúc chú làm sai. Chú đọc những câu thơ trêu chọc chị Cốc rồi nhanh chân chạy vào hang, thế nhưng điều đó đã làm cho chị Cốc tưởng Choắt trêu mình nên đã mổ chú Dế Choắt tội nghiệp. Tới khi ra bên ngoài nhìn, chú mới cảm nhận được thế nào là sợ hãi, lo lắng. Lúc này, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận. Hình ảnh Dế Choắt nằm thoi thóp ở trên mặt đất mà mọi tội lỗi đều do chính bản thân chú gây ra. Lúc này, tuy Dế Choắt đã tha thứ cho Dế Mèn nhưng không thể nào mà chuộc lại được khi Dế choắt không thể qua khỏi.Bài học đường đời đầu tiên là một trong những đoạn trích hay nhất trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí bởi đây là bài học cho tất cả chúng ta với rất nhiều ý nghĩa. Đó chính là việc hãy biết sống một cách khiêm nhường, biết quan tâm tới mọi người xung quanh và không được tự mãn bởi bất cứ điều gì.

bài học

Sau cái chết của người bạn ốm yếu đáng thương Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được một bài học đường đời đầu tiên vô cùng lớn của mình: Ở đời không nên kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu. Tính kiêu ngạo, nóng vội của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiên ta phải ân hận suốt đời.10 thg 9, 2021

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 10:51

Ủa mà bn ơi, bn có đọc đề bài ko mà tl vậy vậy. Tl ko có tâm xíu nào cả  -_-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa