nếu cho 1 tế bào hồng cầu người và ếch vào nước cất thì tế bào nào sẽ vỡ trước tại sao
tại sao khi cho nhiều muối vào nước để rửa rau sống thì rau rất nhanh bị héo , còn tế bào hồng cầu và các tế bào khác trong cơ thể người không bị vỡ ?
Khi cho một tế bào hồng cầu vào môi trường A, nước xâm nhập vào tế bào làm tế bào hồng cầu bị vỡ ra. Môi trường A là môi trường _____ so với môi trường bên trong hồng cầu
a) Ưu trương
b) Trung tính
c)nhược trương
d)đẳng trương
Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là
A. Tế bào hồng cầu không thay đổi
B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi
C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ
D. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nhỏ lại
Câu trả lời:
Giải thích các bước giải:
Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:
- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.
- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.
Giải thích:
- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Tế bào hồng cầu sẽ co lại khi ở trong môi trường nào?
A. Saccarôzơ ưu trương
B. Saccarôzơ nhược trương
C. Urê ưu trương
D. Urê nhược trương
Hình 1: Tế bào thực vật trong môi trường ưu trương.
Hình 2: Tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương
Hình 3: Tế bào thực vật trong môi trường nhược trương.
Đáp án A
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Tế bào hồng cầu sẽ co lại khi ở trong môi trường nào?
A. Saccarôzơ ưu trương
B. Saccarôzơ nhược trương
C. Urê ưu trương
D. Urê nhược trương
Hình 1: Tế bào thực vật trong môi trường ưu trương.
Hình 2: Tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương
Hình 3: Tế bào thực vật trong môi trường nhược trương.
Vậy: A đúng
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch
A. saccrôzơ ưu trương
B. saccrôzơ nhược trương.
C. urê ưu trương.
D. urê nhược trương.
Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D
Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ
Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh
Đáp án A
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch
A. saccrôzơ ưu trương
B. saccrôzơ nhược trương.
C. urê ưu trương.
D. urê nhược trương.
Đáp án A
Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D
Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ
Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh