em bé đã tập tẹ bước đi
đất nước ta ngày càng sáng sủa
An mặc của chị thật giản dị
khi sử dụng từ phải chú ý :
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Sử dụng từ đúng nghĩa
- Sử dụng từ đúng tính chts ngữ pháp của từ
- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
- Không lạm dụng từ địa phương, Hán việt
a. cho bt các cụm từ in đậm trong những vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào nêu trên
- Em bé đã tập tẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
b. Hãy thay thế những từ in đậm trên bằng những từ thích hợp
Mấy bạn làm ơn biết thì trả lời liền đang gấp
bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.
Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
chúc bạn học tốt
- Em bé đã tập tẹ biết nói
=> Sử dụng từ không đúng âm
=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
=> Sử dụng từ không đúng nghĩa
=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp
=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm
=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
=> Lạm dụng từ Hán Việt
=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương
- Em bé đã tập tẹ biết nói
=> Sử dụng từ không đúng âm
=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
=> Sử dụng từ không đúng nghĩa
=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp
=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm
=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
=> Lạm dụng từ Hán Việt
=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương
Cho hỏi bài tập này :
a) cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào ?
- Em bé tập tẹ biết nói.
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
- Ăn mặc của chị thật là giản dị.
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
- Em bé trông thật là khả khái.
b) Hãy thay các từ in đậm trên bằng 1 từ thích hợp khác
( BẠN NÀO BÍT CÂU TL CHÍNH XÁC THÌ GIÚP MIK VS NHA , CẢM ƠN NHÌU )
1. tập tẹ => bập bẹ
2. sáng sủa => tươi đẹp
3. Ăn mặc => cách ăn mặc
4. lãnh đạo => cầm đầu
5. khả ái => đáng yêu
a + b
-tập tẹ \(\rightarrow\)sai\(\rightarrow\)vì sử dụng từ không đúng âm
SỬA: tập tẹ \(\rightarrow\)tập toẹ
-sáng sủa\(\rightarrow\)sai\(\rightarrow\)vì sử dụng từ không đúng nghĩa
SỬA:sáng sủa \(\rightarrow\)tươi đẹp
-ăn mặc\(\rightarrow\)sai\(\rightarrow\)vì sử dụng từ không đúng tính chất ngữa pháp của từ
SỬA:ăn mặc\(\rightarrow\)lối sống
-lãnh đạo\(\rightarrow\)sai\(\rightarrow\)vì sử dụng từ khong đúng sắc thái biểu cảm
SỬA:lãnh đạo\(\rightarrow\)cầm đầu
-khả khái\(\rightarrow\)sai\(\rightarrow\)vì lạm dụng từ hán việt
SỬA: khả khái\(\rightarrow\)đáng yêu, dễ thương
CHÚC BẠN HỌC TỐT
cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nêu trên
em be da tập bẹ biết nói
đất nước ta ngày càng sáng sủa
ăn mặc của chị thật là giản dị
quân thanh do tôn sĩ nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
em be trong that khả ái
b) hãy thay nhũng từ in đậm trên bằng những từ thích hợp
em be da bập bẹ biết nói
đất nước ta ngày càng tươi đẹp
phong cách của chị thật là giản dị
quân thanh do tôn sĩ nghị chỉ huy sang xâm lược nước ta
em be trong thật đáng yêu
-sử dụng từ không phù hợp với ngữ cảng và nghĩa
- em bé đã tập tệ biết nói
( sai âm) = bập bẹ
- đất nước ta ngày càng sáng sủa
( sai nghĩa) = tươi đẹp
- ăn mặc của chị thật là giản dị
( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị
- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam
( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu
- em bé trông thật khả ái
( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu
-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả
Sửa: bập bẹ
-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa
Sửa:tươi đẹp
-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ
Sửa :Cách ăn mặc
-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp
Sửa: cầm đầu
-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt
Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương
chúc bn hok tốt !!!!
-
cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nêu trên
em be da tap te biết nói
đất nước ta ngày càng sáng sủa
ăn mặc của chị thật là giản dị
quân thanh do tôn sĩ nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
em be trong that khả ái
b) hãy thay nhungtu in đậm trên bằng những từ thích hợp
b, tập tẹ - bập bẹ
sáng sủa -tươi sáng
ăn mặc - cách ăn mặc
lãnh đạo - cầm đầu
khả ai - đáng iu
a, 1-sai âm
2 -sai nghĩa
3 - ko đúng t/c ngữ pháp của từ
4 - ko đúng sắc thái biểu cảm, hợp vs tình huống giao tiếp
5 - lạm dụng từ hán việt
cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nêu trên
em be da tap te biết nói
đất nước ta ngày càng sáng sủa
ăn mặc của chị thật là giản dị
quân thanh do tôn sĩ nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
em be trong that khả ái
b) hãy thay nhungtu in đậm trên bằng những từ thích hợp
1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả
Em bé đã tập tẹ biết nói
Sửa : tập tẹ -> tập toẹ
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
Đất nước ta ngày càng sáng sủa
Sửa : sáng sủa -> tươi đẹp , đổi mới
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Ăn mặc của chị thật là giản dị
Sửa : ăn mặc -> cách ăn mặc
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
Sửa : lãnh đạo -> cầm đầu
5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Em bé trông thật khả ái
Sửa : khả ái -> dễ thương
-sai âm (tập tẹ -> bập bẹ)
-sai nghĩa(sáng sủa->tươi đẹp)
-sai tính chất ngữ pháp(ăn mặc-> phong cách)
- sắc thái biểu cảm (lãnh đạo->cầm đầu)
-lạm dụng từ Hán Việt (khả ái-> dthw/ đág yêu)
theo mình nghĩ thì:
tập tẹ -> bập bẹ . Vi phạm : sử dụng chưa đúng âm
sáng sủa -> đổi mới / đi lên . vi phạm : sử dụng từ chưa đúng nghĩa
ăn mặc -> trang phục / cách ăn mặc . vi phạm : sử dụng từ không đúng ngữ pháp
lãnh đạo ->cầm đầu . vi phạm : sử dụng từ không hợp sắc thái biểu cảm
khải ái -> đáng yêu . vi phạm :lạm dụng từ hán việt
a) Cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào nêu trên
- Em bé tập tẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
b) Hãy thay những từ in đậm trên bằng những từ thích hợp
GIÚP MÌNH VỚI. BẠN NÀO TRẢ LỜI MÌNH CŨNG TICK CHO LẶP LẠI CŨNG ĐƯỢC. TRẢ LỜI MỘT CÂU CŨNG ĐƯỢC
- Em bé tập tẹ biết nói:sai âm
➜từ thay thế:bập bẹ
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa:sai nghĩa
➜từ thay thế:tươi đẹp
- Ăn mặc của chị thật là giản dị:sai tính chất,ngữ pháp
➜từ thay thế:phong cách/cách ăn mặc
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta:sai sắc thái biểu cảm
➜từ thay thế:cầm đầu
- Em bé trông thật khả ái:lỗi lạm dụng từ Hán Việt
➜từ thay thế:đáng yêu/dễ thương
a) Cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào nêu trên
- Em bé bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng tươi đẹp
-cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật xinh đẹp
Ngày xửa ngày xưa, ở một làng quê nọ có 1 gia đình có 2 chị em gái xinh đôi vô cùng thông minh và xinh đẹp nhưng tính tình rất kỳ lạ. Cô chị chỉ nói thật vào buổi sáng, còn cô em chỉ nói thật vào buổi chiều. Một hôm nhà có khách đến chơi, hai chị em được bố mẹ cho mặc áo đẹp để đón khách, một người mặc áo màu đỏ, một người mặc áo màu xanh. Vị khách hỏi hai chị em: "Trong hai cháu, ai là chị? Bây giờ là buổi sáng hay buổi chiều?" Người mặc áo màu đỏ: Cháu là chị, bây giờ là buổi sáng. Người mặc áo màu xanh: Cháu là chị, bây giờlà buổi chiều. Em có biết ai là chị, ai là em không?
Giả sử lúc vị khách hỏi là buổi chiều. Vì buổi chiều thì người chị luôn nói dối nên đáng ra cô chị phải nói là "Cháu không phải là chị!". Nhưng cả hai đều nhận mình là chị, do đó thời điểm vị khách hỏi hai chị em là buổi sáng và người mặc áo đỏ là cô chị và cô em là người mặc áo xanh.
Người mặc đỏ là chị. Người mặc áo xanh là em.
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
– Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
– Ăn mặc của chị thật là giản dị.
– Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
– Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
- Các từ dùng sai: hào quang (danh từ, không thể đóng vai trò như một tính từ)
+ Ăn mặc (động từ, không dùng như danh từ)
+ Thảm hại (tính từ, không thể sử dụng như danh từ
+ Giả tạo phồn vinh (sai về trật tự kết hợp)
- Chữa thành:
+ Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
+ Cách ăn mặc của chị thật giản dị.
+ Bọn giặc chết thảm hại… bỏ mạng.
+ Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là phồn vinh giả tạo.
Tập làm văn
( sống chết mặc bay ) gần 1 giờ đêm thật là thảm
-> cảm nhận về không khí, cảnh tượng của những người dân khu đô hộ đê
-> chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt
( Đức Tính Giản Dị Của Bác Hồ ) giản dị trong đời sống....anh hùng cách mạng
-> Nhận xét và hình thức, nội dung từ lời nói và bài viết của bác Hồ
->Chỉ Ra trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ
3. Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảm nhận biết về sự cần thiết của đức tính giản dị trong đời sống
4.-------------------------------- cảm nhận về tình cảm của người dân thi hộ đê
(KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG, NHỮNG NGƯỜI GIỎI VĂN THƠ XIN GIÚP EM)