Những câu hỏi liên quan
Lưu Khánh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 8 2023 lúc 15:55

a. Áo nâu, áo xanh: người dân nông thôn và người dân thành thị

b. Trái đất: gọi đến con người.

c. Sắc hoa: niềm vui của ngày lễ

d. không rõ lắm, bạn ghi lại nha:")

Bình luận (0)
Lưu Khánh Chi
23 tháng 8 2023 lúc 16:01

chỉ có 1 dòng thôi bạn ạ

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
23 tháng 8 2023 lúc 16:05

ko hiểu câu d

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 2:35

d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
LÊ ĐỨC ANH
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
17 tháng 4 2022 lúc 20:29

a,Tác giả đã SD những từ ngữ:  Áo nâu và áo xanh để làm phép hoán dụ

b,Áo nâu:Chỉ những bác nông dân

Áo xanh:chỉ những người công nhân

c.TD:

+Miêu tả hình ảnh trang phục của người nông dân và người công nhân 

+Làm gần gũi với người đọc

+Làm giàu hình ảnh/  cảm xúc

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 10 2017 lúc 11:07

- Áo nâu: chỉ người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn

- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2018 lúc 10:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
30 tháng 4 2021 lúc 22:35

B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
ღThiên Yết 2k8ღ
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
15 tháng 2 2020 lúc 18:17

https://loga.vn/bai-viet/soan-bai-hoan-du-11309

Tham khảo ở đây nhé!!!!! hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thuong
Xem chi tiết
Miyuki
12 tháng 3 2018 lúc 21:43

a) Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng từ ngữ nào để làm phép hoán dụ: Áo xanh; Áo nâu

b) Áo xanh : để chỉ những người công nhân

Áo nâu : để chỉ những người nông dân

c) Tác dụng : Nêu được đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta . Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói :Các tầng lớp , giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước

Bình luận (0)
Phùng Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 16:50

a) Phép hoán dụ: làng xóm ta.

- Mối quan hệ: vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: làng xóm ta.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: những người dân sống trong làng xóm.

b) Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.

- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):

+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.

+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.

c) Phép hoán dụ: áo chàm.

- Mối quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật (B) và sự vật (A):

+ Gọi tên dấu hiệu của sự vật: áo chàm.

+ Thay cho sự vật: người Việt Bắc.

d) Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất. +

Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
18 tháng 8 2021 lúc 21:18

a) Vì sao trái đất nặng ân tình

    Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh

→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ

b) Sen tàn, cúc lại nở hoa

    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu

→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.

Bình luận (2)
Nhan Thanh
18 tháng 8 2021 lúc 21:19

Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Sen: mùa hạ 
- Cúc: mùa thu
→ Diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị → Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cái hết xuân rồi hết hạ.
Bình luận (2)