Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

Bình luận (1)
TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
4 tháng 9 2016 lúc 10:23

A

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 13:48

Đáp án A

Khối lượng kẽm tăng lên chính bằng chênh lệch giữa khối lượng kẽm tan ra và kim loại X bám vào

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 12:43

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 12:50

Câu 1:

\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 13:31

Câu 2:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20.10\%}{160}=0,0125\left(mol\right)\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\\ n_{Zn}=n_{Cu}=n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0125\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,0125.65=0,8125\left(g\right)\\ m_{ddZnSO_4}=0,8125+20-0,0125.64=20,0125\left(g\right)\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,0125.161}{20,0125}.100\%\approx10,056\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 6:49

Phản ứng trên là phản ứng thế.

Bình luận (0)
Thanh Hường
Xem chi tiết
Pham Van Tien
12 tháng 9 2016 lúc 23:58

.   Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí ) 

         pt :  2MHSO4     +  2NaHCO3  = M2SO4  + Na2SO4   + 2CO2  + 2H2O     

Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)  

gọi số mol của MHSOlà x ta có:

(M + 97) x = 13,2 =>  x = 13,2/ (M + 97)     

 Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:

          MNaSO4  +  BaCl2 =  BaSO4 + MCl  + NaCl                                               

=>  Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02  thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23                                      Vậy công thức sunfat là NaHSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2018 lúc 8:15

10 ml dung dịch RSO4 cần 0,15.0,02 = 0,003 mol BaCl2

50 ml dung dịch RSO4 cần 0,015 mol BaCl2

R + 96 = 1,8/0,015 R = 24 là Mg Chọn C.

Bình luận (0)