Tại sao lại nói rừng là một bể nước mưa trên cạn ???
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy được 2/7 bể, vòi thứ hai chảy được 3/5 bể. Sau đó người ta lại tháo đi một lượng nước bằng 3/4 bể. Một người nói lượng nước trong bể còn hơn 1/10 bể. Hỏi người đó nói đúng không?
Lượng nước còn lại là:
\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{12-15}{20}\)
\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{20}=\dfrac{40-21}{140}=\dfrac{19}{140}>\dfrac{14}{140}=\dfrac{1}{10}\)
=>Người đó nói đúng
Câu 7:Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
Câu 8: Cây trồng và cây dại khác nhau chỗ nào?
Câu 9: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh?
Câu 10: Tại sao nói ko có rừng thì ko có sự sống
Em tham khảo nhé!
Câu 7: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là :
cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống… Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân…) cho cây trồng phát triển.
Ví dụ:
Các loại cải trồng thường có kích thước lớn, sinh trưởng nhanh hơn cải dại
Cây ăn quả trồng thường cho năng suất cao, chất lượng quả tốt hơn cây dại
Caau9: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.
Câu 10:
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
câu 7 Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
câu 8 cây trồng khác cây dại là quả của cây trồng to và tốt hơn
câu 9 nói rug là la phổi xanh vì rug điều hòa khí hậu và cân bằng lượng khí ô xi và các bô níc
câu 10 vì thực vật góp phần cung cấp ô xi cho con người và ddooojng vật nếu ko có ô xi thì con người và đv cx chết nên ng ta nói ko có thực vật thì ko có con người
tại sao nói bảo tài nguyên rừng lại là bảo vệ tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. ... Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt.
Quan sát hình 34.9, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở nơi có rừng (hình 34.9a) với đồi trọc (hình 34.9) và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó. Lượng chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết đất có rừng che phủ hay đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.
- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.
- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).
- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.
→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.
(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.
(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá theo mùa → Rừng mưa nhiệt đới.
(3) Trong các khi sinh học trên cạn, trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn nhất.
(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Tại sao người ta lại nói “rừng cây như là một lá phổi xanh” của con người?
Rừng được xem là lá phổi xanh vì:
- cây xanh cung cấp oxi cho hoạt động hô hấp của mọi sinh vật, trong đó có con người
- cây xanh có tác dụng điều hòa khí hậu
- cây xanh giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Một bể nước chứa đầy được 100 lít nước.Người ta tính rằng cho một vòi nước vào bể thì cần đúng 25 phút .Nhưng không ngờ phải cho chảy mất 40 phút nói thấy đầy bể.Sau đó người ta phát hiện bể bị rò rỉ ở đáy nên nước lại bị chảy ra.Sau khi đẩy bể nếu không cho nước vào bể thì sau bao lâu nước trong bể bị cạn hết ?
Trong mỗi phút vòi nước chảy được:
100 : 25 = 4 (lít)
Nhưng vòi nước chảy rò rỉ ra ngoài nên chậm mất:
40 phút - 25 phút = 15 (phút)
Trong mỗi phút vòi nước chảy ra ngoài được:
100 : 15 =\(\frac{20}{3}\) (lít)
...
Một bể nước hình trụ có bán kính đáy là 0,8 m và chiều cao là 1,2 m. Người ta muốn làm một bể nước hình trụ mới có thể tích gấp 2 lần bể nước cũ. Bạn An nói: Bể nước mới cần có bán kính dài gấp 2 lần bán kính bể nước cũ. Bạn Ngọc nói: Bể nước mới cần có chiều cao gấp lần chiều cao của bể nước cũ.
Bạn Vân nói: Bể nước mới cần có cả chiều cao và bán kính đáy tương ứng gấp 2 lần chiều cao và bán kính đáy của bể nước cũ.
Theo em, bạn nào nói đúng, tại sao?
Thể tích hình trụ có bán kính r và đường cao h có thể tích: V = πr 2 .h
- Nếu tăng gấp đôi bán kính thì thể tích trụ là V 1 = π 2 r 2 h = 4 πr 2 h = 4V
- Nếu tăng gấp đôi chiều cao thì thể tích hình trụ là: V 2 = πr 2 .2h = 2 πr 2 h = 2V
- Nếu tăng gấp đôi bán kính và chiều cao thì thể tích hình trụ là:
V 3 = π 2 r 2 .2h = 8 πr 2 h = 8V
Vậy bạn Ngọc nói đúng.
Tại sao nói Việt Nam là một nước giàu tài nguyên khoáng sản. Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta
Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:
- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.
- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:
- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.
- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.
- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.
- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.